Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng vẫn chưa xây dựng được một thương hiệu mạnh. Đến nay, giá xuất khẩu gạo sang nhiều thị trường đã tiệm cận mức 1.000 USD/tấn, là mức giá rất cao.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 9/2022, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam giảm tháng thứ 3 liên tiếp, đạt 13,86 nghìn tấn, trị giá 56,83 triệu USD.
Ảnh hưởng của dịch bệnh Panama đã khiến chất lượng chuối tại Trung Quốc giảm mạnh do phải sử dụng các loại giống kháng bệnh. Đây là cơ hội lớn cho thị trường cung cấp chủng loại quả chuối lớn thứ 2 cho Trung Quốc là Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu tiêu đạt gần 100.000 tấn, trị giá hơn 460 triệu USD, giảm mạnh về lượng nhưng tăng về giá. Trong đó tại thị trường Trung Quốc, tiêu Việt Nam tăng mạnh chiếm gần 30% nhập khẩu của nước này.
Trước áp lực chi phí sản xuất tăng mạnh, một loạt doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán từ đầu tháng 5/2022, cũng là lần tăng giá lần thứ 2 từ đầu năm đến nay.
Cuộc xung đột Nga - Ukraina đã làm thương mại thủy sản toàn cầu bị ảnh hưởng khi giá xăng dầu tăng, cước vận tải biển, chi phí logistic đội lên mỗi ngày. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng qua vẫn ghi nhận trên 1 tỷ USD - mức cao kỷ lục cho riêng tháng cuối quý 1 của mọi năm.
Xuất khẩu xoài sang nhiều thị trường tăng trưởng mạnh trong năm 2021 đã mở ra nhiều triển vọng song cũng đòi hỏi nhà vườn phải liên tục nâng cao chất lượng.
Nhập khẩu thịt và sản phẩm từ thịt các loại tăng trưởng mạnh về trị giá trong năm nay và đã đạt xấp xỉ 1,2 tỷ USD trong 10 tháng đầu năm.
Theo khảo sát, giá xi măng, sắt thép vừa qua tăng kỷ lục; giá cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng tăng mạnh.
Hiện đàn lợn quá lứa còn ứ đọng lại trong chuồng chưa xuất bán khoảng 30%, tương đương khoảng 1,5 triệu con.