Việc thắt chặt tín dụng khiến thanh khoản thị trường bất động sản lao dốc, từ đó đẩy nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đau đầu vì lượng hàng tồn kho "khủng" vẫn chưa giải quyết xong.
Theo thống kê, trong phạm vi một phân khúc, số lượng nhân viên môi giới phải nghỉ việc, hoặc chuyển sang công việc khác để kiếm sống là vô cùng nhiều.
Triển vọng kinh doanh ảm đạm đang thể hiện vào kết quả nhiều công ty thép, nhiều đơn vị nhỏ trong ngành thua lỗ và công ty lớn cũng đang chứng kiến nhiều khó khăn.
Các hãng vận tải biển hủy hàng chục chuyến tàu container đã lên lịch trình trên các tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới trong tháng 10 này, thời kỳ thường được xem là mùa cao điểm của họ.
Nhiều thương hiệu máy giặt đồng loạt đưa ra các chương trình giảm giá sâu lên đến 50% để kích cầu, đẩy hàng tồn kho.
Đối với hầu hết doanh nghiệp, cơn hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay gây ra cơn đau đầu lớn và làm tăng chi phí đáng kể. Nhưng đối với các doanh nghiệp cho thuê nhà kho lớn như Prologis (Mỹ) hay Segro (Anh), đó là một thuận lợi khác cho hoạt động kinh doanh của họ.
Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán vừa được Novaland công bố cho thấy, trong năm 2021, Novaland (NVL) đã thực hiện 3 thương vụ mua lại vốn cổ phần của Final Solution, Greenland và Unity. Tổng giá phí Novaland chi ra cho cả 3 thương vụ đạt hơn 10.600 tỷ đồng, nhưng đã mang về khoản lãi tới 2.250 tỷ đồng…
Kho siêu nhỏ, logistics xanh, blockchain là một số xu hướng trong ngành logistics được chuyên gia dự báo sẽ xuất hiện trong năm 2022.
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may rơi vào cảnh “khó chồng khó”, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản do buộc phải đóng cửa, dừng sản xuất.
Việc thiếu dòng tiền có thể làm cho doanh nghiệp bị "ngộp thở" do không còn tiền để trả lãi vay, trả nợ, không còn tiền để duy trì bộ máy và hỗ trợ, giữ chân người lao động, cũng như "cầm cự" qua giai đoạn quá khó khăn này…