Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã có văn bản kêu cứu về tình trạng gian lận thương mại đường nhập lậu hủy diệt ngành đường Việt Nam.
Theo VSSA, thực chất lượng đường nhập khẩu từ Thái Lan vào Lào chỉ trong 4 tháng đầu năm 2022 đã tăng ở mức độ bùng nổ khi vượt qua mức nhập khẩu cả năm 2021.
Từ khi Việt Nam xóa bỏ quy định về hạn ngạch và giảm thuế nhập khẩu đường xuống mức thấp 5% theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020, sản xuất, chế biến mía đường tụt giảm sâu.
Trước thực trạng đường mía từ 5 nước ASEAN nhập khẩu vào Việt Nam tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đang điều tra dấu hiệu “rửa nguồn” để né thuế của các doanh nghiệp.
Trong một thời gian dài, ngành mía đường Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức khi đường nhập lậu qua biên giới gia tăng, giá đường giảm, diện tích mía giảm mạnh, nhiều nhà máy đường đóng cửa. Để bảo đảm đời sống người trồng mía, ở một số nơi đã chuyển đổi diện tích sang cây trồng khác.
Việc giá thu mua mía tăng cao giúp người nông dân có nguồn thu nhập tốt hơn, an tâm đồng hành cùng với nhà máy đường để phát triển, phục hồi diện tích trồng mía.
Hiệp hội Mía đường Việt Nam dự báo, vụ mía năm 2021-2022 sẽ là một năm khởi sắc của ngành đường Việt Nam sau khi có Quyết định số 1578/QĐ-BCT của Bộ Công thương áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan trong thời hạn 5 năm.
Niên vụ mía đường 2020/2021, sản lượng và diện tích đều sụt giảm, có 17/41 nhà máy phá sản hoặc dừng hoạt động, được coi là niên vụ có sản lượng thấp nhất trong 20 năm qua.