Ngoài việc tạo ra cảnh quan xanh mát, làm nên vẻ đẹp riêng, việc trồng sen ở quê Bác còn đem lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân khấm khá trên chính mảnh đất quê hương mình
Là thợ chuyên sửa xe máy nhưng mê làm nông, anh Lê Minh Hiền (xã Hòa Khánh, Cái Bè, Tiền Giang) cải tạo khu vườn tạp trồng bơ thanh sơn và bổng dưng trúng lớn.
Các nhà vườn trồng cây sầu riêng tại tỉnh Tiền Giang phấn khởi khi giá loại trái cây này tăng ở mức cao. Đặc biệt, khi phía Trung Quốc đã chấp thuận cho trái sầu riêng Việt Nam xuất khẩu chính ngạch, nhà vườn rất phấn khởi tích cực chăm sóc vườn cây đặc sản này để có lợi nhuận cao.
Ít tốn công chăm sóc, tiết kiệm diện tích, lươn nuôi phát triển tốt, ít bệnh, tỷ lệ sống đạt trên 90%,... là những ưu điểm của mô hình nuôi lươn không bùn của nhiều hộ nông dân huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
Chủ động tiếp cận thị trường, nhiều hình thức tiêu thụ nông sản đã được thiết lập đang là hướng đi của nhiều nông dân, hợp tác xã tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức của thị trường.
Từ các chính sách hỗ trợ sản xuất của tỉnh Lai Châu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân đã tích cực chuyển đổi sản xuất, mang lại hiệu quả cao.
Với bản tính dám nghĩ, dám làm, năng động và chịu khó học hỏi các mô hình làm kinh tế cho hiệu quả, chàng trai trẻ 8X Hồ Minh Hoàng thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên thành công với mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho thu nhập khá.
Anh Kiều Văn Dung ở khu 10, thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) làm chuồng trại khép kín để chăn nuôi...
Vùng Tây Nguyên đã phát triển hàng trăm sản phẩm theo Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của Chính phủ, giúp nâng cao giá trị nông sản, thoát nghèo cho nhiều nông hộ đồng bào.
Gần đây, huyện Phong Thổ (Lai Châu) đã khuyến khích người dân phát triển cây địa lan gắn với du lịch cộng đồng và tiêu thụ sản phẩm...