Khai thác tiềm năng, lợi thế những vườn trái cây trĩu quả, thơm ngon, chính quyền địa phương và sở ngành đã tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân xã Trung An (huyện Củ Chi, TP.HCM) làm du lịch vườn, du lịch sinh thái thu tiền tỷ mỗi năm.
Sau nhiều công trình tuyến đường xanh – sạch – đẹp được triển khai, mô hình "Bảo vệ môi trường, xây dựng tuyến đường không rác" vừa ra mắt tại huyện Củ Chi, TP.HCM.
Theo kế hoạch “Nước uống tại vòi” của Đề án Phát triển hệ thống cấp nước TP giai đoạn 2020 - 2050 và Chương trình cung cấp nước sạch và chấm dứt khai thác nước ngầm TP.HCM giai đoạn 2020 – 2030, TP sẽ lắp đặt 1.500-2.000 trụ cung cấp nước uống tại vòi tại các công trình công cộng ở quận, huyện.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý triệt để các bến thủy nội địa chưa được công bố, cấp phép hoạt động trên địa bàn.
Hiện nay, toàn TP.HCM đang duy trì 1.920 điểm, công trình sạch, xanh, thân thiện môi trường. Có 198 điểm ô nhiễm chuyển hóa thành khu vực sinh hoạt cộng đồng.
Theo đánh giá của phòng Tài nguyên Môi trường huyện Củ Chi, chất lượng môi trường trên địa bàn cơ bản đạt nhưng thiếu tính bền vững. Tại các xã còn một số đơn vị sản xuất xen cài trong khu dân cư, có nguy cơ phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường.
Huyện Củ Chi đã triển khai đăng ký thực hiện 121 mô hình bảo vệ môi trường ở cộng đồng dân cư như tuyến đường không rác, tuyến đường xanh-sạch-đẹp…
Củ Chi khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa theo phương thức trang trại, công nghiệp, để tạo thuận lợi đưa tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa, nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất và lợi nhuận. Đặc biệt giảm ô nhiễm môi trường và tái sử dụng nguồn năng lượng từ chất thải.
Đạt Foods là trường hợp khởi nghiệp khá lạ khi bắt đầu bằng việc chọn đi vào thị trường ngách với sản phẩm thường dành cho khách Tây
Có 21 công trình, mô hình, cách làm hay bảo vệ môi trường ở khu dân cư được mặt trận xã, thị trấn tại huyện Củ Chi triển khai hiệu quả. Có 2 công trình được Ủy ban MTTQ thành phố trao thưởng.