Theo các chuyên gia, các nhóm ngành sản xuất, dịch vụ và công nghệ thông tin chiếm gần 70% tổng diện tích giao dịch lớn thị trường văn phòng cho thuê tại TP.HCM.
Các chuyên gia đánh giá, nhu cầu từ các doanh nghiệp lĩnh vực F&B, khu vui chơi trẻ em... sẽ là trợ lực quan trọng giúp bất động sản bán lẻ tăng trưởng nhanh.
Thị trường văn phòng cho thuê đang ghi nhận xu hướng chuyển dịch về nhu cầu từ phía khách thuê, buộc chủ đầu tư văn phòng thay đổi không chỉ về giá mà còn nhiều yếu tố để giữ chân khách thuê.
Mặc dù thị trường gặp nhiều khó khăn, phân khúc căn hộ vẫn được nhà đầu tư chú ý. Đặc biệt, căn hộ được nhiều người lựa chọn hình thức cho thuê và mang lại nhiều nguồn lợi.
Trước tình hình kinh tế khó khăn, nhiều chủ đầu tư căn hộ phải chấp nhận hạ giá thuê để giữ chân khách. Tuy nhiên, trái ngược với diễn biến trên, nhiều người dân cho biết họ vẫn bị chủ nhà hét giá khá cao khi có nhu cầu thuê các căn hộ hạng sang tại khu vực trung tâm.
Để duy trì tính cạnh tranh với thị trường chung cư, các chuỗi căn hộ dịch vụ tại TP.HCM đã liên tục mở rộng với nguồn cung tăng 18% mỗi năm lên gần 3.000 căn và chiếm 38% tổng nguồn cung toàn thành phố vào quý III/2023.
Trong lúc thị trường bất động sản TP.HCM nói chung gặp nhiều khó khăn, phân khúc văn phòng cho thuê vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định, khi các tòa nhà văn phòng cao cấp tại các vị trí thuận lợi nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp.
Thời gian qua, nhiều chủ đầu tư mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM đã tiến hành tái cấu trúc mặt bằng kinh doanh. Dự báo xu hướng này sẽ tiếp diễn tại một số trung tâm thương mại cũ trong thời gian tới.
Theo các chuyên gia, những trung tâm thương mại gặp khó khăn về khách thuê đều là những trung tâm theo mô hình truyền thống. Trong khi đó, những trung tâm thu hút được khách thuê lại là những nơi có nhiều hoạt động bán lẻ mang tính trải nghiệm.
Các chuyên gia ghi nhận xu hướng giảm giá nhẹ trong giá thuê văn phòng tại TP.HCM trong giai đoạn 2022-2023, khi chủ nhà linh hoạt điều chỉnh giá để duy trì khách thuê và thu hút khách mới.