Nhiều địa phương đã phân loại doanh nghiệp theo 3 nhóm nguy cơ là: ít nguy cơ, nguy cơ thấp và nguy cơ trung bình, để ứng phó, thích nghi, nối lại chuỗi sản xuất.
Bộ Xây dựng đề xuất gói tín dụng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội trong chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023, quy mô 15.000 tỉ đồng.
Trang thearmchairtrader.com nhận định Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có khả năng chống chọi tốt với đại dịch Covid-19 và có thể hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng.
Để giải quyết nhu cầu về nhà ở cho công nhân, Bộ Xây dựng kiến nghị bổ sung gói tín dụng khoảng 30.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khu công nghiệp.
Sau một thời gian vội vã về quê tránh dịch, nhiều lao động đã ngược dòng trở lại TP.HCM và các trung tâm công nghiệp phía Nam để làm việc và khởi đầu hành trình mới thích ứng an toàn với COVID-19.
Sông Cái Tàu thuộc huyện U Minh (Cà Mau), bắt nguồn từ con Sông Trẹm (địa phận Tắc Thủ) chạy dài đến ngã tư rạch Tiểu Dừa tiếp giáp xã Vân Khánh Tây, huyện An Minh (tỉnh Kiên Giang) rồi đổ ra vịnh Thái Lan.
Quảng Nam, Nghệ An... muốn thu hút lao động hồi hương vào khu công nghiệp, nhưng nhiều người lại muốn quay lại các tỉnh thành phía Nam.
Háo hức là cụm từ được nhiều DN nhắc tới khi từng bước quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều quy trình đang được DN từng bước sắp xếp lại. Có những điều nhìn vào tưởng khó nhưng nhiều DN thấy ổn như vấn đề lao động. Tuy nhiên, cũng có những thách thức nếu không được gỡ ngay DN sẽ vẫn khó khăn.
TP.HCM và các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần thực hiện 8 giải pháp phục hồi nhanh chóng và hiệu quả, dựa trên liên kết vùng.
Đợt bùng phát dịch Covid-19 làn thứ tư tàn phá nền kinh tế trong nước kể từ cuối quý 2 đến suốt cả quý 3 vừa qua, nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, khó khăn, trong đó có cả doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp.