Đại dịch Covid-19 bùng phát cho thấy, hầu hết các khu công nghiệp các địa phương chưa quan tâm đến việc đầu tư xây dựng nhà lưu trú công nhân, nên không đảm bảo được việc thực hiện phòng, chống dịch và an sinh cho lao động.
Ông Lê Tuấn Giãn (78 tuổi) không những miễn phí tiền thuê nhà cho công nhân sống tại khu trọ của mình; ông Giãn còn tặng thêm tiền, nhu yếu phẩm cho họ và những người khó khăn khác sống xung quanh khu trọ của ông.
Hàng ngàn công nhân đang cư trú tại những khu nhà trọ chật hẹp, ẩm thấp tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch Covid-19 tại TP.HCM. Họ mơ ước về một ngôi nhà để an cư.
Cơ chế dành quỹ đất để triển khai dự án nhà ở cho công nhân đã có từ lâu; nhưng đến nay, số khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN-KCX) tại TP.HCM có nhà lưu trú, dự án nhà ở cho công nhân - người lao động vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay...
3 tháng cuối năm là giai đoạn nước rút để các doanh nghiệp (DN) có thể hoàn thành kế hoạch năm, nên việc nhanh chóng tái sản xuất kinh doanh là nhu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, trước tình trạng người dân ngoại tỉnh liên tục bỏ về quê, việc thiếu hụt nhân công sản xuất đang là vấn đề đặc biệt căng thẳng.
Nhà quá nghèo, lại có tận 3 đứa em, Thạch Quốc Hải (12 tuổi) mới học đến lớp 2 đã phải nghỉ để ở nhà trông em, phụ giúp ba mẹ việc nhà. Biết hoàn cảnh của mình nên Hải không trách ba mẹ, nhưng sâu trong lòng em vẫn luôn mong một ngày ba có tiền để cho em đi học trở lại.
Sau vài ngày chuyển vào Nhà nghỉ Công đoàn Thanh Đa để "tránh bão" dịch Covid-19, người dân đã thích nghi và ổn định cuộc sống. Hầu hết người dân đều hài lòng và cảm thấy may mắn vì sự quan tâm của, hỗ trợ hết mình từ chính quyền.
Sau vài ngày chuyển vào Nhà nghỉ Công đoàn Thanh Đa để "tránh bão" dịch Covid-19, người dân đã thích nghi và ổn định cuộc sống. Hầu hết người dân đều hài lòng và cảm thấy may mắn vì sự quan tâm của, hỗ trợ hết mình từ chính quyền.