Việc Trung Quốc mở biên trở lại, đồng thời nới lỏng các biện pháp chống dịch COVID-19 là cơ hội rất lớn cho lưu thông hàng hóa
Tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất nhập khẩu của TP.HCM đạt xấp xỉ 101,6 tỷ USD, đây cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có kim ngạch xuất nhập khẩu cán mốc 100 tỷ USD.
TS. Phạm Công Hiệp - Giảng viên cấp cao Đại học RMIT, cho rằng việc thay đổi về chính sách tiền tệ của Mỹ sẽ tác động trực tiếp và nhanh chóng đến hoạt động xuất nhập khẩu, trả nợ nước ngoài và đầu tư nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động không hoàn toàn là tiêu cực, trong “nguy” vẫn có “cơ”
Kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước duy trì đà tăng cao sau 4 tháng đầu năm, ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong quý I/2022 ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, ước tính đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,37% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9%. Xuất khẩu của Việt Nam ước đạt gần 90 tỷ USD trong quý I/2022, tăng gần 13%.
Doanh nghiệp Việt Nam làm gì để thích ứng, tận dụng cơ hội bán hàng ra thế giới trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine là câu chuyện được đề cập trong diễn đàn cùng chủ đề diễn ra ngày 11/3 tại TPHCM, với sự tham gia của nhiều cựu lãnh đạo và chuyên gia, doanh nhân.
Hàng loạt lô hàng lớn của nhiều ngành nghề đã được các doanh nghiệp làm thủ tục xuất khẩu đi các nước trước và ngay trong những ngày Tết Nguyên đán, báo hiệu một năm nhiều tin vui cho xuất khẩu.
Xuất nhập khẩu vượt mốc 600 tỷ USD, thương mại điện tử và kinh tế số thể hiện vai trò vượt khó trong dịch Covid-19,… là hai trong những sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2021.
Thành quả này đã đưa cán cân thương mại của nước ta thặng dư gần 1,7 tỷ USD.
Không gì rõ ràng hơn về sự tự tin đương đầu với dịch bệnh, trở lại trạng thái bình thường mới bằng cách hòa nhịp cùng thế giới.