VCCI còn đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
Báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2022 của World Bank (WB) đánh giá Việt Nam vẫn đang trên đà hồi phục tích cực.
Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trường bất động sản và thị trường vốn vẫn đang tiềm ẩn một số rủi ro, nguy cơ gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Vì vậy, cần sớm tháo gỡ những vướng mắc này để cả hai thị trường phát triển lành mạnh, hỗ trợ lẫn nhau…
Cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro lạm phát...
Trong giai đoạn 2012-2021 nhờ chính sách tiền tệ ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô của Ngân hàng Nhà nước cũng như cán cân cung - cầu ngoại tệ thuận lợi, tỷ giá VND/USD đã đạt được sự ổn định trong ngắn hạn, nhưng cũng linh hoạt trong trung và dài hạn.
Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, nhưng chất lượng phát triển còn hạn chế.
Trong báo cáo “Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam” tháng 3/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi.
Các chuyên gia cho rằng, để kinh tế phục hồi tốt hơn thì việc mở tỷ lệ tín dụng cho các ngân hàng sẽ có lợi cho khách hàng và doanh nghiệp.
Năm 2022, kỳ vọng dòng vốn ngoại sẽ sớm quay trở lại Việt Nam do chính sách tiền tệ, tài khóa phân kỳ của Việt Nam cũng như thế giới, và tỷ giá ổn định .
Tăng nhẹ mức dự báo lạm phát bình quân 2022 của Việt Nam từ 2,7% lên 3% nhưng HSBC khẳng định rủi ro không đáng kể.