Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo: không được hoang mang, dao động không lơ là, chủ quan mất cảnh giác chủ động nắm bắt tình hình, bình tĩnh, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành kinh tế.
Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á Cập nhật 2022 công bố hôm nay 21-9 giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với GDP tăng 6,5% trong năm 2022.
Tài khóa không chỉ là kết quả của sản xuất, kinh doanh, mà còn là một trong những quan hệ cân đối kinh tế vĩ mô quan trọng. Vậy nên thắt chặt hay nới lỏng chính sách tài khóa.
Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đánh giá áp lực mất giá hiện tại của đồng VND chủ yếu do đồng USD lên giá, trong khi Việt Nam vẫn duy trì được kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, lãi suất thực còn dương và thặng dư thương mại.
Thị trường kim loại quý đang dần lấy lại động lực tăng giá khi các nhà đầu tư cho rằng tần suất tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ chậm lại trong thời gian tới.
Số liệu giao dịch thống kê qua nền tảng thanh toán Payoo trong các lĩnh vực từ dịch vụ công, giáo dục, du lịch cho đến F&B (thực phẩm và thức uống) bán lẻ… đều cho thấy giá trị thanh toán không dùng tiền mặt trong quý II/2022 tăng trưởng mạnh so với quý I.
VCCI còn đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
Báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2022 của World Bank (WB) đánh giá Việt Nam vẫn đang trên đà hồi phục tích cực.
Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trường bất động sản và thị trường vốn vẫn đang tiềm ẩn một số rủi ro, nguy cơ gây bất ổn kinh tế vĩ mô. Vì vậy, cần sớm tháo gỡ những vướng mắc này để cả hai thị trường phát triển lành mạnh, hỗ trợ lẫn nhau…
Cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro lạm phát...