Trong khi lãi suất huy động được đánh giá đã "tới đáy" thì lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp (DN) ở các lĩnh vực ưu tiên vẫn phải "cắn răng" đi vay lãi cao để có vốn kinh doanh mùa cuối năm.
Sau động thái giảm lãi suất của Vietcombank, giới chuyên gia dự báo có thể các ngân hàng sẽ bước vào đợt giảm lãi suất huy động mới, tập trung chủ yếu ở nhóm "BIG 4" với thanh khoản dồi dào. Trong khi đó, ở các ngân hàng TMCP quy mô nhỏ sẽ có bước giảm thận trọng hơn nhằm giữ chân khách hàng.
Cuối năm ngoái, các ngân hàng liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động, thậm chí thay đổi theo từng tuần, nhiều đơn vị treo biển lãi cao hút khách gửi tiền, nhưng hiện đã khác.
Các NHTM vẫn chưa ngừng việc giảm lãi suất tiết kiệm. Thậm chí, lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất còn 4,7%/năm và không còn nhà băng nào niêm yết lãi suất trên 7%/năm.
Hiện, lãi suất tại nhiều ngân hàng đã xuống mức thấp kỷ lục, ngang hoặc thấp hơn so với giai đoạn dịch Covid-19.
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay được các ngân hàng điều chỉnh giảm dần nhưng tình hình tăng trưởng tín dụng tại TP.HCM vẫn chưa có nhiều khả quan, dù thời điểm này nhu cầu tín dụng để "chạy KPI" năm 2023 của các doanh nghiệp đang rất lớn.
Tính đến hiện tại, mức lãi suất huy động phổ biến cho kỳ hạn dài của các ngân hàng thương mại cổ phần dao động từ 5- 7,6%/năm. Mức lãi suất huy động trên 8%/năm với kỳ hạn 12 tháng không còn xuất hiện. Trong khi đó, lãi suất huy động ở nhóm BIG 4 được ghi nhận 5- 6,3%/năm.
Hàng loạt yếu tố tích cực từ chính sách khiến SSI Research kỳ vọng chỉ số VN-Index có thể sẽ chinh phục mục tiêu 1.150-1.156 điểm để tiến lên các mốc điểm số cao hơn tại vùng 1.170 - 1.180 trong chu kỳ tăng trưởng tháng 7.
Chỉ trong ít tháng đầu năm, số dư tiền gửi của các tổ chức kinh tế sụt giảm tới gần 300.000 tỉ đồng so với cuối năm 2022.
Nhiều ngân hàng thương mại điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng ngay sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành.