Lãi suất huy động của nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) tiếp tục tăng, góp phần tạo sức ép điều chỉnh lãi suất cho vay trong những tháng cuối năm…
Khảo sát gần 30 ngân hàng, ngân hàng đồng loạt nâng lãi suất tiết kiệm trong đó có sự gia nhập cuộc đua của những "ông lớn" quốc doanh gồm Agribank và BIDV, bỏ lại Vietcombank ở vị trí cuối bảng xếp hạng về lãi suất tiết kiệm.
7%/năm là mức lãi suất ngân hàng được niêm yết cao nhất hiện nay. Ngân hàng nhà nước cho biết, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2022, người dân đã gửi ròng gần 174.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng.
Cuộc đua lãi suất tiết kiệm "nóng" ngay từ đầu tháng 6, khi một ông lớn quốc doanh vừa nhập cuộc, hàng chục ngân hàng tư nhân cũng "cộng" thêm lãi suất cho khách gửi tiền trong vòng 1 tháng qua.
Techcombank và VPBank là hai ngân hàng vừa thông báo tăng mạnh lãi suất tiền gửi vào những ngày cuối tháng 5. Nhờ cuộc đua tăng lãi suất ở các ngân hàng, tổng lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng cá nhân và tổ chức gửi vào các ngân hàng tăng mạnh, hiện lên đến hơn 400 nghìn tỷ đồng.
Thay vì chỉ tăng lãi suất các kỳ gửi dài hạn như những đợt trước, hiện nhiều nhà băng gần như điều chỉnh tăng lãi suất ở tất cả kỳ hạn…
Mức lãi suất cao nhất tháng 5/2022 thuộc về ngân hàng SCB với 7,6%/năm cho kỳ hạn 13 tháng và chỉ áp dụng cho món tiền gửi có số dư từ 500 tỷ đồng trở lên...
Các doanh nghiệp đang lo ngại về xu hướng tăng lãi suất cho vay bởi lãi suất huy động của các ngân hàng đã tăng, trong khi doanh nghiệp đang gặp khó khăn về dòng tiền, nếu tăng thêm chi phí lãi suất sẽ kéo theo nhiều khó khăn.
2 tháng đầu năm, tiền gửi dân cư tăng gần 160 nghìn tỷ - cao hơn cả mức tăng trong năm 2021 khi biểu lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng "nóng lên" kể từ đầu năm đến nay.
Trong cơn bão giá bủa vây, tâm lý nhà đầu tư trở nên ngập ngừng. Với những nhà đầu tư có “khẩu vị” rủi ro thấp thì vàng và USD vẫn chưa thực sự trở thành kênh đầu tư hấp dẫn.