Lãi suất tiết kiệm giảm xuống đáy khiến không ít người gửi tiền suy nghĩ về việc cơ cấu lại danh mục tài sản. Vẫn có người quyết định giữ lại dù nhận lãi thấp hơn.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tính đến ngày 30/09/2023, có 14 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 09/2023 với tổng giá trị 13.865 tỷ đồng.
Các NHTM vẫn chưa ngừng việc giảm lãi suất tiết kiệm. Thậm chí, lãi suất kỳ hạn 12 tháng xuống thấp nhất còn 4,7%/năm và không còn nhà băng nào niêm yết lãi suất trên 7%/năm.
Xu hướng lãi suất giảm dần thúc đẩy một phần dòng tiền từ gửi tiết kiệm sang kênh có mức sinh lời tiềm năng cao hơn, khi hàng loạt ngân hàng đang nhập cuộc đua giảm lãi suất tiết kiệm.
4 đơn vị hút tiền gửi mạnh nhất toàn ngành vượt 1 triệu tỷ đồng đều thuộc nhóm ngân hàng có vốn Nhà nước. Tổng tiền gửi tại 29 ngân hàng đến hết quý II là hơn 9 triệu tỷ đồng.
Lãi suất tiết kiệm bớt hấp dẫn, chứng khoán hồi phục, nhà đầu tư trong nước ồ ạt mở tài khoản. Các khoản tiền gửi kỳ hạn 9-12 tháng ở thời kỳ đỉnh lãi suất sẽ lần lượt đáo hạn trong nửa cuối năm nay. Dòng tiền mới kỳ vọng chảy vào thị trường chứng khoán.
Trong ngày 16/5, hầu hết các ngân hàng đều giảm lãi suất huy động so với tháng 4/2023. Tuy nhiên, lãi suất tiết kiệm các kỳ hạn dưới 6 tháng vẫn được nhiều ngân hàng duy trì ở mức kịch trần cho phép. Chênh lệch lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng giữa online và tại quầy có thể lên tới 1,5%...
Không nằm ngoài dự báo, mặt bằng lãi suất huy động trên thị trường đang chứng kiến làn sóng hạ nhiệt rõ rệt tại các ngân hàng thương mại, tạo điều kiện để kéo giảm lãi suất cho vay trên thị trường.
Trót huy động vốn lãi suất cao với kỳ hạn dài hồi cuối năm ngoái, nên nhiều ngân hàng đang chật vật với mục tiêu giảm lãi suất cho vay vì giá vốn đầu vào cao.
Theo Phó thống đốc NHNN Đào Minh Tú, đây thậm chí mới là mức lãi suất cho vay bình quân ở một số ngân hàng, như vậy sẽ có những khoản vay phải chịu lãi suất cao hơn.