Thanh khoản hệ thống đã bắt đầu giảm bớt căng thẳng sau khi Ngân hàng Nhà nước bơm hàng vạn tỷ đồng hỗ trợ khoản trong các tuần gần đây. Lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt, trong khi đó lãi suất tiết kiệm vẫn được dự báo tăng.
Tháng 1/2022, lãi suất tiết kiệm cao nhất hiện nay là 7,6%/năm. Đáng chú ý, một ngân hàng hút khách gửi tiền bằng “chiêu” nhân đôi lãi suất tiết kiệm tháng đầu tiên lên tới 10%/năm.
Theo khảo sát tại các ngân hàng thương mại, càng về cuối năm lãi suất tiết kiệm tại các ngân hàng càng tăng nóng. Hiện, lãi suất tiết kiệm cao nhất lên tới 7,4%/năm.
Mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm ở các ngân hàng đang có xu hướng tăng. Dẫu vậy, điều này được xem là vẫn khó cạnh tranh với các kênh đầu tư khác để thu hút tiền nhàn rỗi.
Hoạt động rút tiền khỏi ngân hàng của người dân trong một năm qua có bối cảnh là mặt bằng lãi suất tiết kiệm thấp kỷ lục.
Lạm phát tăng “nóng” trên toàn cầu và các lo lắng về lạm phát tăng cao tại Việt Nam là có cơ sở. Theo dự báo của các chuyên gia, dòng tiền đầu tư của người dân, nhà đầu tư sẽ có sự dịch chuyển giữa các kênh đầu tư trong quý cuối cùng của năm 2021 và cả năm 2022.
Trong bối cảnh người dân chán lãi suất rẻ, tìm đến các kênh đầu tư khác như chứng khoán hay bất động sản, các ngân hàng lại tích cực tung chiêu hút khách bằng các sản phẩm đầu tư được ứng dụng công nghệ cao.
Không phân biệt gửi nhiều tiền hay ít tiền, lãi suất tiết kiệm cao nhất tháng 10/2021 bất ngờ tăng vọt lên 8,4%/năm. Trong khi đó, bỏ lại VPBank, Techcombank mới là ngân hàng có mức lãi suất tiết kiệm tại quầy “bét bảng”
Trước áp lực giảm chi phí đầu vào để giảm lãi suất cho vay, ngay từ giữa tháng 8, nhiều ngân hàng (NH) đã bắt đầu giảm lãi suất huy động. Theo các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất huy động của các nhà băng hiện đang ở mức thấp trong nhiều năm…