Mô hình tổ hợp tác lan Phước Kiển (huyện Nhà Bè) đã tạo phương thức kinh doanh mới, khi đưa lan hồ điệp từ TP.HCM lên bán tại xứ sở hoa Lâm Đồng, nhờ liên kết sản xuất hoa lan hồ điệp với các nhà vườn ở Di Linh.
Mô hình tổ hợp tác lan Phước Kiển (huyện Nhà Bè) đã tạo phương thức kinh doanh mới, khi đưa lan hồ điệp từ TP.HCM lên bán tại xứ sở hoa Lâm Đồng, nhờ liên kết sản xuất hoa lan hồ điệp với các nhà vườn ở Di Linh.
Thay vì việc tặng hoa chiếm đa số thị phần của thị trường quà tặng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, gần đây các loại hình giỏ hoa quả, hoa sáp, các chậu hoa lan cũng được khá nhiều người lựa chọn.
Dù rất thích lan hồ điệp, hoa trà hay hồng ngoại nhưng ít người có thể trồng được các loại hoa này bởi quy trình chăm sóc đòi hỏi tính tỉ mỉ, cầu kỳ.
Những ngày cận Tết Nguyên đán là khoảng thời gian “hái” ra tiền của một số nghề như: Vận chuyển cây cảnh; kết hoa chơi Tết; sơn sửa nhà, dọn nhà,… Nhiều lao động làm không hết việc và có mức thu nhập tương đối cao, dễ dàng kiếm tiền triệu mỗi ngày.
Chậu lan hồ điệp được 10 người thợ hoàn thiện trong 2 ngày 2 đêm, ghép bởi 3.686 cành lan cao gần 7 m
Lan hồ điệp trồng trên gỗ lũa có giá bán lên đến cả trăm triệu đồng vẫn có khách mua.
Trung bình mỗi thợ chính có thu nhập 3-5 triệu/ngày, thợ phụ có thu nhập 1-1,5 triệu đồng. Cá biệt, có những thợ vào ngày cao điểm thu nhập lên đến 10 triệu đồng/ngày.
Lan hồ điệp được săn đón chơi Tết nhiều đến mức khiến một số nơi "cháy hàng", phải đóng cửa sớm từ 27-28 Tết. Các loại hoa ngoại như: tuyết mai, thanh liễu, đào Nhật Bản cũng hút khách chưa từng thấy.
Lo ngại dịch COVID-19, nhiều nhà vườn ở TP.HCM đã chủ động giảm số lượng nên giá các loại cây kiểng được dự đoán sẽ tăng trong những ngày cận Tết.