TP.HCM đặt mục tiêu xây dựng được ít nhất 1 mô hình thí điểm thuộc 1 trong những dự án, mô hình chuỗi liên kết khai thác – thu mua – bảo quản – tiêu thụ hải sản gắn làng nghề truyền thống ven biển…
UBND huyện Cần Giờ (TP.HCM) vừa gửi hồ sơ đến Sở NNPTNT TP.HCM về việc đề xuất công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống cho Làng muối xã Lý Nhơn (huyện Cần Giờ).
Nhằm bảo tồn, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển ngành nghề đan đát ở xã An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM), xã An Nhơn Tây đã thành lập Tổ hợp tác đan đát tại ấp Gót Chàng với 7 thành viên ban đầu.
Hiện, TP.HCM có 66 sản phẩm OCOP, trong đó có nhiều sản phẩm của làng nghề, ngành nghề nông thôn. Theo đanh giá, số sản phẩm OCOP từ làng nghề còn tăng thêm nữa nếu TP hỗ trợ, khai thác triệt để.
Với tốc độ đô thị hóa nhanh như hiện nay, TP.HCM đã đặt ra bài toán là làm thế nào giữ và phát triển vùng nguyên liệu cho ngành nghề nông thôn, làng nghề.
Ngành nghề, làng nghề nông thôn có vai trò vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông thôn. Tại TP.HCM, ngành nghề và làng nghề không những tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn mà còn mang đậm những giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống.
Cũng giống như làng nghề làm bánh tráng Phú Hòa Đông ở TP.HCM, không chỉ bán sản phẩm trong nước, làng trống Bình Lãng (xã Bình Lãng, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) còn xuất bán trống ra nước ngoài để thu về ngoại tệ.
Phòng Kinh tế (huyện Hóc Môn, TP.HCM) vừa cho biết địa phương gặp nhiều khó khăn để bảo tồn và phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn.
Theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 - 2030, TP.HCM khuyến khích phát triển hợp tác xã (HTX) cả về chất lượng, số lượng trên tất cả các ngành nghề, nhất là sẽ hình thành các làng nghề công nghiệp mới.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 52/2018/NĐ-CP quy định về phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có chỉ dẫn rõ ràng về tiêu chí, hồ sơ, trình tự để được xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống.