UBND TP.HCM đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP.HCM, giai đoạn 2022 - 2025, gắn với kinh tế tập thể.
Tốc độ đô thị hóa nhanh những năm qua đã phân mảnh làng nghề trồng mai vàng Thủ Đức (TP.Thủ Đức, TP.HCM) và khiến dự án xây dựng làng nghề trồng mai ở đây chết yểu.
Nhằm mở rộng đầu ra cho sản phẩm làng nghề, TP.HCM đã ban hành kế hoạch hỗ trợ xúc tiến thương mại thông qua sàn giao dịch điện tử.
Cũng như TP.HCM trong nỗ lực bảo tồn và phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, UBND TP.Cần Thơ đã ban hành quyết định về chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn và làng nghề trên địa bàn TP.Cần Thơ
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030". Trong đó, tập trung duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi ở làng nghề.
UBND TP.HCM đã triển khai kế hoạch hỗ trợ những sản phẩm tiêu biểu của các làng nghề tham gia chương trình mỗi xã sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.
UBND TP.HCM giao UBND TP.Thủ Đức, các quận, huyện chủ trì, phối hợp khôi phục, tổ chức các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa các sản phẩm làng nghề và nghệ nhân, thợ giỏi tiêu biểu.
Nhằm bảo vệ an ninh môi trường, TP.HCM đã tăng cường công tác bảo vệ môi trường ở các làng nghề trên địa bàn.
UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP, giai đoạn 2021 – 2025, trong đó, có tăng cường bảo vệ môi trường các làng nghề trên địa bàn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 14/9/2023 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp đột phá để phát triển ngành nghề nông thôn cho giai đoạn tới.