Làng nghề, nghề nông thôn TP.HCM cần sớm có sự thay đổi trong cách sản xuất, cách tiếp cận thị trường để có thể cạnh tranh với các sản phẩm sản xuất công nghiệp.
Ngành nghề nông thôn và làng nghề ở TP.HCM khi phát triển cần chú ý đến vấn đề môi trường, đặc biệt là nước thải, để không làm ô nhiễm môi trường nông thôn.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn TP.HCM đang giúp nhiều sản phẩm nông nghiệp của Thành phố vươn lên tìm chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm làng nghề ở TP.HCM vẫn chưa tham gia chương trình này.
Để bảo tồn và phát triển các làng nghề, ngành nghề nông thôn, TP.HCM đã ban hành riêng một kế hoạch để thực hiện hiệu quả nội dung này.
Với mong muốn xây dựng được mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị tại các làng nghề trên địa bàn, thời gian qua TP.HCM đã ban hành nhiều chính sách để thực hiện, nhưng chưa có làng nghề nào thực hiện được.
Dù đã có nhiều sản phẩm OCOP 3 - 5 sao, nhưng hiện nay tại các làng nghề tại TP.HCM mới có sản phẩm được công nhận OCOP.
Không phải ngẫu nhiên cho đến bây giờ TP.HCM chưa có làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được Trung ương công nhận. Vậy để được công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống, nghề truyền thống cần phải đáp ứng những điều kiện gì?
Để "giải cứu" làng nghề, ngành nghề nông thôn ở TP.HCM đang gặp phải những khó khăn nhất định, TP.HCM đã ban hành nhiều giải pháp để bảo tồn và phát triển làng nghề.
Là một trong những địa phương đi đầu trong việc thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp và mang lại hiệu quả tích cực, TP.HCM vẫn tồn tại các vấn đề cần giải quyết.
Ở miền Tây, vào những ngày Tết cổ truyền, ngoài món bánh tét đặc trưng thì món bánh phồng cũng là món bánh không thể thiếu trong mỗi gia đình. Vào những ngày cận Tết, tại làng nghề bánh phồng có tuổi đời gần trăm năm ở An Giang luôn đỏ lửa xuyên đêm để đủ hàng bán Tết.