Theo HoREA, các doanh nghiệp tư nhân không “mặn mà” làm nhà ở xã hội chỉ để cho thuê, do thời gian thu hồi vốn quá lâu, khoảng 20 năm và lợi nhuận thấp. Thêm vào đó, các chính sách để hỗ trợ cho DN đầu tư phân khúc này vẫn chưa được khơi thông.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM đang có dấu hiệu lệch pha cung cầu khiến người dân phải "đỏ mắt" tìm nhà giá rẻ, nhiều doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư nhà ở xã hội.
Đại dịch Covid-19 bùng phát cho thấy, hầu hết các khu công nghiệp các địa phương chưa quan tâm đến việc đầu tư xây dựng nhà lưu trú công nhân, nên không đảm bảo được việc thực hiện phòng, chống dịch và an sinh cho lao động.
Hàng ngàn công nhân đang cư trú tại những khu nhà trọ chật hẹp, ẩm thấp tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan dịch Covid-19 tại TP.HCM. Họ mơ ước về một ngôi nhà để an cư.
Từ cuối tháng 9/2021 đến nay, tỉnh Đồng Nai có gần 1.400 doanh nghiệp hoạt động (đạt tỷ lệ 81%). Đây là thông tin trong báo cáo của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
Các chuyên gia lao động cho rằng, việc hàng chục ngàn người lao động tại khu vực phía Nam rời thành phố về quê cho thấy những hạn chế trong vấn đề an sinh xã hội, hỗ trợ người lao động. Bên cạnh đó tình trạng này cũng được dự báo sẽ tạo ra một đợt “khát” lao động phổ thông ở các KCN.
Nhà quá nghèo, lại có tận 3 đứa em, Thạch Quốc Hải (12 tuổi) mới học đến lớp 2 đã phải nghỉ để ở nhà trông em, phụ giúp ba mẹ việc nhà. Biết hoàn cảnh của mình nên Hải không trách ba mẹ, nhưng sâu trong lòng em vẫn luôn mong một ngày ba có tiền để cho em đi học trở lại.