Tại TP.HCM, thị trường hàng hóa tiêu dùng thiết yếu khá sôi động với nguồn cung dồi dào, đáp ứng nhu cầu mua sắm, ăn uống của người dân trong dịp Lễ Vu Lan năm nay. Nhiều nhóm ngành hàng có sức mua tăng gấp 2 và 3 lần so với ngày thường nhờ đa dạng chương trình ưu đãi kích cầu tiêu dùng.
Tối 17/8 (tức 14/7 âm lịch), hàng nghìn người đổ về chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội) để làm lễ Vu lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Chợ Thiếc, quận 11 được xem là khu chợ vàng mã lớn nhất TP.HCM. Năm nay dịp Vu lan, chợ không quá tấp nập như các năm. Đáng chú ý, mặt hàng nhà lầu, xe hơi tại chợ vàng mã này có diễn biến lạ.
Tranh thủ nghỉ trưa sớm, nhiều người về phủ Tây Hồ (Hà Nội ) để làm lễ, cầu bình an trong ngày Rằm tháng 7.
Tối 29/8 (tức 14/7 âm lịch), hàng nghìn người dân đã đổ về chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ Vu Lan, tất cả đều thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Với tiệc buffet chay hơn 100 món do 150 đầu bếp thực hiện, Lễ hội Ẩm thực Chay diễn ra tại quận 7 đang thu hút rất nhiều sự quan tâm. Đến với lễ hội, người tham gia còn cơ hội trải nghiệm nhiều gian hàng và hoạt động thú vị.
Rằm tháng 7 (Tết Trung Nguyên) là một trong những dịp lễ trọng theo quan niệm dân gian. Vào Rằm tháng 7, mâm cơm cúng thể hiện lòng thành kính trời Phật, gia tiên và thể hiện tình thương đối với chúng sinh.
Hạnh phúc tưởng chừng là một cái gì đó thật vĩ đại nhưng đến với Viện dưỡng lão Diên Hồng dịp Vu lan, tôi mới hiểu rằng: Hạnh phúc là những điều giản đơn, trân trọng những người bên cạnh ta, biết hài lòng và thỏa mãn những gì đang có…
Dịp lễ Vu Lan năm nay, oản nghệ thuật được nhiều người lựa chọn để bày biện mâm cúng, với nhiều mẫu mã lạ như hình trái đào, hoa sen, thỏi vàng… dâng lên tổ tiên, ông bà.
Trong không khí nhộn nhịp của ngày lễ Vu Lan, nhiều ngôi chùa trên địa bàn TP.HCM tổ chức các hoạt động tri ân công ơn đấng sinh thành.