Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh duy nhất ở miền Nam đã tiếp nhận những con tàu container được thế giới xếp vào nhóm "siêu tàu" chở hàng nhờ hệ thống cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam mang tên Cái Mép - Thị Vải.
Cảng cạn Phú Mỹ có diện tích gần 38 ha sẽ giúp Bà Rịa - Vũng Tàu hoàn thiện hệ sinh thái công nghiệp cảng biển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ. Hai cảng cạn khác của miền Nam cũng chỉ cách đó không quá 1 giờ xe chạy.
Giáp TP.HCM và nhờ phát triển hạ tầng bài bản cùng quỹ đất công nghiệp đủ lớn, Bình Dương tiếp tục là địa điểm được nhiều "đại bàng" FDI lựa chọn trong xu hướng sản xuất xanh.
Sẽ có thêm các tập đoàn logistics tầm cỡ thế giới thâm nhập thị trường Việt Nam bên cạnh các công ty đã có mặt đang mở rộng hoạt động ở đủ 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Theo các chuyên gia, thị trường logistics hiện nay vẫn chưa được khai phá hết tiềm năng. Nguồn cung chưa thực sự đáp ứng đủ nhu cầu, các chủ đầu tư cần linh hoạt đưa ra những mô hình mới và tối ưu diện tích kho bãi sẵn có.
Xác định phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam là vấn đề quan trọng, cấp bách nên Bộ Giao thông vận tải đã dành nguồn lực ưu tiên cho vấn đề này.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, phí vận chuyển 1 container từ Bắc vào Nam đang đắt gấp đôi đi Mỹ, khi đi nội địa lên tới 2.000 USD/container trong khi vận chuyển hàng tương tự từ Việt Nam sang Mỹ chỉ hết 1.000 USD/container.
Hệ thống logistics cho nông sản xuất khẩu cần sớm được hình thành, giúp giảm bớt rủi ro, góp phần đưa nông sản Việt vươn xa, tăng sức cạnh tranh với các nước trong khu vực.
Logistics xanh được xem là mắt xích quan trọng trong việc “xanh hóa” chuỗi cung ứng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.
Quá trình hội nhập kinh tế và sự dịch chuyển các chuỗi cung ứng quốc tế sang Việt Nam đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu lớn về giao thương, xuất nhập khẩu hàng hóa.