Tổng cục Quản lý thị trường chỉ đạo thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin, giám sát phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường đối với xăng dầu và thiết bị, vật tư y tế.
Theo các chuyên gia, kinh tế số đã và đang thúc đẩy ở nhiều quốc gia; trong đó có Việt Nam, góp phần tạo động lực cho thương mại điện tử phát triển, kéo theo chuyển phát nhanh, vận chuyển, giao nhận.
Sợ chen chúc mua sắm chỗ đông người, các bạn trẻ đặt mua đồ online từ sớm nửa tháng trước Tết. Song, thời gian giao hàng kéo dài khiến nhiều người sốt ruột, lo đồ về không kịp.
Chỉ còn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên Đán 2022, thị trường giỏ quà Tết đã bắt đầu nhộn nhịp. Năm nay, các sản phẩm thực phẩm đóng gói, sản phẩm về sức khỏe, nông sản sạch… là xu hướng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Là trung tâm thương mại lớn của cả nước, hiện có khoảng 80% nguồn cung cho thị trường TP Hồ Chí Minh đến từ các tỉnh ÐBSCL.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 4324/UBND-KT về việc bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, gắn với các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
Bộ Công Thương cho biết đã đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu, có nhu cầu cao hoặc biến động giá nhiều trong thời gian qua...
Nhiều doanh nghiệp bán lẻ tại Hà Nội chuẩn bị lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu người dân dịp Tết Nguyên đán bằng với năm trước, cũng có siêu thị tăng cường gấp đôi.
Bộ Công Thương đang theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả các mặt hàng thiết yếu, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương để chủ động các biện pháp bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng sốt giá.
Trong giai đoạn đỉnh điểm ảnh hưởng dịch COVID-19, hàng Việt Nam khẳng định vị thế, đảm bảo nguồn cung, góp phần bình ổn giá trên thị trường.