Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, từng bước mở cửa trở lại để phục hồi kinh tế là yêu cầu cấp thiết.
Tác động của dịch COVID-19 và thất bại trong việc chia sẻ vaccine cho các nước nghèo đang làm gia tăng sự chênh lệch về kinh tế, khiến triển vọng kinh tế các nước đang phát triển không mấy sáng sủa.
Sau thời gian thiếu hụt sản phẩm do không đủ nguồn cung linh kiện toàn cầu, mặt hàng điện máy đã tăng tồn kho trở lại với mức gấp 3-4 lần bình thường
Lộ trình công việc, cũng như nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trên địa bàn TP.HCM, những ngày đầu mở cửa trở lại vẫn còn gặp nhiều khó khăn, do ảnh hưởng “di chứng” của dịch bệnh Covid-19.
Tại chương trình "Dân hỏi - Thành phố trả lời" tối 8/10, với chủ đề "Khôi phục kinh tế trong điều kiện bình thường mới", Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Thị Thắng khẳng định, TP sẽ cố gắng để không xảy ra “đóng cửa” một lần nữa.
Mặt hàng máy giặt giảm giá chưa từng có, tới gần 50%. Chỉ từ hơn 2 triệu đồng, khách hàng có thể sắm cho gia đình một chiếc máy giặt lồng đứng. Còn giá máy giặt lồng ngang cũng chỉ từ hơn 4 triệu đồng.
Chợ Bến Thành mở lại từ ngày 3/10. Tiểu thương quyết giữ giá nhiều loại thực phẩm, như tô bún đầy thịt, chả chỉ 35.000 đồng.
Sau nhiều tháng phải đóng cửa vì dịch bệnh Covid-19, các phòng tập gym trên địa bàn TP.HCM được mở cửa trở lại đón khách, tuy nhiên chỉ hoạt động 50% công suất và phải tuân thủ nghiêm Chỉ thị 18 của thành phố.
Được phép hoạt động lại nhưng một số doanh nghiệp cho biết đang ở thế tiến thoái lưỡng nan "không mở cũng chết, mở cũng chết vì càng làm càng lỗ".
Tin vui cho những ai mê sách, là các gian hàng ở Đường Sách TP.HCM chuẩn bị mở cửa đón khách sau 4 tháng tạm ngừng hoạt động.