Thể chế hiện đại là điều kiện cần để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Việt Nam cần tiếp tục cải cách với quy mô và tốc độ như từng được triển khai trong thời kỳ đổi mới của thập kỷ 1980 và như giai đoạn mở cửa thương mại trong 2 thập kỷ qua...
Cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên. Do đó, Việt Nam cần cẩn trọng với rủi ro lạm phát...
Lệnh cấm dầu Nga của EU có thể khiến lạm phát toàn cầu tăng cao. Mỹ và phương Tây đang tìm cách giảm thiểu tác động từ những đòn trừng phạt đối với nền kinh tế của chính họ.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu xuống 3,2% năm 2022 từ 4,1% hồi tháng Giêng, thậm chí không loại trừ khả năng hạ dự báo tăng trưởng thêm nữa, lý do chủ yếu do chiến sự tại Ukraine.
Ukraine ước tính cần khoảng 5 tỷ đô la mỗi tháng để duy trì hoạt động trong vòng 5 tháng tới, cùng với đó là khoảng 600 tỷ đô la để hỗ trợ hoạt động tái thiết.
Giá vàng hôm nay biến động rất mạnh trong bối cảnh chiến sự Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu tiến triển hòa bình, USD tăng giá trên diện rộng, lãi suất trái phiếu Mỹ nóng lên
Trang Vietnam Briefing của hãng tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates đã dẫn báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới (WB), trong đó phân tích kỹ những cơ hội và thách thức của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đến nền kinh tế của các quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt mức 5,3%, thấp hơn đáng kể so với mức dự báo 6,5% hồi tháng 10/2021 mà tổ chức này đưa ra. Trường hợp phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn, mức tăng trưởng sẽ chỉ đạt 4%.
Trong báo cáo “Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam” tháng 3/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi.
Ông Jacques Morisset - chuyên gia kinh tế trưởng và quản lý Chương trình kinh tế vĩ mô, thương mại và đầu tư, Ngân hàng Thế giới, cho rằng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng tốc mạnh mẽ.