Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2-2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá, khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
Tạp chí Business Times, xuất bản tại Singapore, dự báo trong năm Nhâm Dần 2022, Việt Nam sẽ khẳng định vị thế “Con hổ mới của châu Á” và đạt được những thành công vượt bậc.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể COVID-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập.
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới vừa ký hiệp định tín dụng trị giá 221,5 triệu USD để hỗ trợ Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Hầu hết các dự báo đều cho thấy, kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng trong khoảng 5-6% trong năm nay so với mức giảm 3-5% của năm 2020.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trong năm nay và năm tới, khi nền kinh tế này phải đối mặt với những khó khăn như biến thể Omicron và suy thoái nghiêm trọng của lĩnh vực bất động sản.
Logistics hiện là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam, với mức tăng trung bình 14 - 16% mỗi năm và đóng góp vào GDP từ 4 - 5%.
Không chỉ thoát khỏi bóng đen suy thoái, kinh tế thế giới trong năm 2021 đã phục hồi nhanh hơn kỳ vọng và lấy lại đà tăng trưởng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng cuộc khủng hoảng năng lượng và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đẩy lạm phát tăng cao.
Theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới Jacques Morisset, nếu có thể kiểm soát tốt dịch bệnh và cải thiện cán cân cung-cầu, mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% hoàn toàn khả thi.