Luôn đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn thu nhập, nhưng trong bối cảnh kinh tế khó khăn của nửa đầu năm 2023, thu từ tín dụng lại là nguồn thu đóng góp chính trong tăng trưởng cơ cấu thu nhập của ngân hàng.
4 đơn vị hút tiền gửi mạnh nhất toàn ngành vượt 1 triệu tỷ đồng đều thuộc nhóm ngân hàng có vốn Nhà nước. Tổng tiền gửi tại 29 ngân hàng đến hết quý II là hơn 9 triệu tỷ đồng.
Họ khiến nhiều người phải ngưỡng mộ không chỉ với khối tài sản khổng lồ mà còn với profile “khủng”: tốt nghiệp từ những trường danh tiếng và nhiều kinh nghiệm trong ngành tài chính trước khi được cất nhắc lên các vị trí cao tại ngân hàng của gia đình.
Sáng nay (28/10), Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank, HoSE: VCB) đã thay đổi biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Như vậy, đến thời điểm hiện tại cả 4 "ông lớn" nhóm Big 4 đều đã tăng lãi suất tiền gửi...
Tỷ giá tại các ngân hàng tăng mạnh trong ngày 21/10. VietinBank, Eximbank và trước đó là Techcombank đều đã nâng tỷ giá chiều bán ra lên mức kịch biên độ (24.872 đồng).
Trong tổng số 31 ngân hàng thương mại nội địa và 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, có tới 10 ngân hàng đang có vốn điều lệ dưới 5.000 tỷ đồng, thậm chí còn "dậm chân tại chỗ" ở mức 3.000 tỷ đồng trong nhiều năm như ngân hàng Bảo Việt, SaigonBank hay như ANZ Việt Nam.
Tháng 1/2022, lãi suất tiết kiệm cao nhất hiện nay là 7,6%/năm. Đáng chú ý, một ngân hàng hút khách gửi tiền bằng “chiêu” nhân đôi lãi suất tiết kiệm tháng đầu tiên lên tới 10%/năm.
2021 tiếp tục là một năm khó khăn của nền kinh tế. Đương nhiên là khó khăn chung, vì cỗ máy kinh tế vận hành trong hệ thống nhất thể, mọi bộ phận, phân đoạn đều liên quan đến nhau.