Agtek cho rằng, thành lập Trung tâm thời trang tại TP.HCM sẽ tạo sự lan tỏa phát triển ngành dệt may và thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ theo các phân khúc cao cấp.
Báo cáo gửi UBND TP.HCM về tình hình hoạt động doanh nghiệp tháng 3 và quý 1/2023, Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) cho hay, mới chỉ dưới 10% doanh nghiệp tại TP thụ hưởng ưu đãi từ các gói hỗ trợ vốn.
Ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas, cho rằng ngành dệt may còn nhiều dư địa để tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Vốn trước đó không tập trung đầu tư cho thị trường nội địa, Việt Thắng Jean đã phải vất vả để làm mới khi xác định tập trung thị trường nội điạ.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động tiêu cực, nhu cầu tiêu dùng giảm, chi phí nguyên - nhiên liệu tăng, nhiều doanh nghiệp (DN) may mặc ở TP.HCM bị giảm đơn hàng. Vì vậy, các DN buộc phải xoay chuyển tình thế bằng cách cơ cấu lại sản phẩm, tìm kiếm khách hàng mới.
Khác với các năm trước, năm nay tỷ lệ NLĐ trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán đạt cao hơn, dù khó khăn với ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ sẽ còn tiếp tục khi thị trường xuất khẩu giảm nhu cầu.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1643/QĐ[1]TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”.
Dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng thêm 1,5-2% nhưng nhìn chung các doanh nghiệp (DN) vẫn khó tiếp cận các nguồn vốn này, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, DN bất động sản và cả người mua nhà.
Với dự báo tổng cầu dệt may thế giới sẽ phục hồi trong nửa cuối năm sau, ngành dệt may kỳ vọng kịch bản xuất khẩu thuận lợi cả năm 2023 có thể đạt 47 - 48 tỷ USD.
Đơn hàng sụt giảm, thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc - da giày phải cắt giảm hàng nghìn lao động thay vì tuyển người vào những tháng cuối năm.