Do vướng mắc quy định của Luật Nhà ở 2014, nhiều công nhân và người nghèo không mua được nhà ở xã hội.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại 116 dự án bất động sản theo đề xuất của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM trước ngày 5/3.
Trong khi quỹ đất khan hiếm, nhu cầu nhà ở nhiều, hàng loạt tòa chung cư ở Hà Nội được đầu tư xây dựng với số tiền lên đến hàng nghìn tỉ đồng, nhưng lại đang bị bỏ hoang, không có người ở từ nhiều năm nay.
Các chuyên gia đánh giá, gói tín dụng mới được triển khai có thể gỡ khó về nguồn vốn cho nhà đầu tư. Tuy nhiên để tăng nguồn cung nhà ở xã hội, vấn đề pháp lý vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Giá nhà đất ở Bình Dương đang ở mức giá cao, tiệm cận với giá nhà đất TP.HCM khiến người lao động chỉ có thể trông chờ vào các chính sách phát triển nhà giá rẻ, nhà ở xã hội tại địa phương.
Trong năm 2022, hầu như không có dự án nào giá từ 1,8 - 2 tỷ đồng được phát triển trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận. Nhu cầu mua nhà ở của người dân vẫn còn nhưng chỉ kỳ vọng vào chính sách phát triển nhà ở xã hội, nhà giá rẻ…
Dư luận đang đặc biệt quan tâm đến thông tin Ngân hàng Nhà nước đã thống nhất bố trí gói tín dụng trị giá 120.000 tỷ đồng và Bộ Xây dựng đề xuất thêm 110.000 tỷ đồng để hỗ trợ về nhà ở xã hội (NƠXH) cho cả DN và người mua nhà.
Ngân hàng Nhà nước đã họp với các ngân hàng thương mại, đồng ý dành gói tín dụng trị giá 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, với lãi suất cho vay thấp hơn từ 1,5-2% lãi suất vay bình quân trên thị trường.
3 dự án chỉnh trang đô thị, di dời nhà trên và ven kênh rạch tại địa bàn quận 7 (TP.HCM) được đề xuất thí điểm theo hình thức xã hội hoá đầu tư.
Trong gói tín dụng hơn trăm nghìn tỷ đồng để phát triển nhà ở xã hội (NƠXH), Bộ Xây dựng sẽ dành khoảng 50% gói tín dụng, tương đương 55.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư dự án vay ưu đãi, còn lại dành cho khách hàng cá nhân là người mua, thuê mua NƠXH, nhà ở công nhân.