Việc quy định người lao động muốn hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội phải "chưa có nhà ở thuộc sở hữu của hộ gia đình" đang là rào cản đối với người mua nhà ở xã hội
Việc lãi suất vay ngân hàng tháng 11/2023 tiếp tục giảm cho thấy hàng loạt chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã có tác dụng. Tuy nhiên, gói lãi suất 120.000 đồng cho vay xây, mua nhà ở xã hội bị giải ngân chậm nhưng vướng mắc không từ phía ngân hàng.
Hiện nay, người lao động, công nhân tại TP.HCM đang gặp nhiều khó khăn để đáp ứng các yêu cầu mua nhà ở xã hội. Các quy định này đang là rào cản lớn, khiến việc phát triển nhà ở xã hội tại TP.HCM rơi vào tình trạng "vừa thừa, vừa thiếu".
Trước những vướng mắc của người dân khi xét duyệt hưởng chính sách về nhà ở xã hội, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đã kiến nghị lên UBND TP.
Sở Xây dựng TPHCM cho rằng, kết quả phát triển nhà ở xã hội thời gian qua còn thấp. Nguyên nhân là việc phát triển nhà ở xã hội còn nhiều bất cập, vướng mắc như công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại một số dự án rất khó khăn, kéo dài, thậm chí không thực hiện được…
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết theo thống kê hiện nay, TP có khoảng 224.010 hộ dân có nhu cầu hỗ trợ nhà ở. Thời gian tới, dự báo sẽ có thêm hàng chục ngàn hộ dân cần hỗ trợ về nơi cư ngụ.
Nhiều doanh nghiệp chưa "mặn mà" với việc phát triển nhà ở xã hội vì gặp khó khăn trong vấn đề quỹ đất, nguồn vốn. Từ đó, Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị cần tạo nguồn vốn dài hạn, ổn định với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ chủ đầu tư thực hiện dự án nhà ở xã hội.
Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn TP.HCM đang thiếu quỹ đất và vướng pháp lý nên không thể xây dựng nhà lưu trú cho công nhân, người làm việc trên địa bàn.
Tại dãy hộp ngủ trong hẻm đường Lê Văn Sỹ (phường 12, quận 3, TP.HCM), mỗi khoang giường được ngăn bằng thanh sắt, bị nhận xét là giống "nhà kho".
Quá trình triển khai đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội sẽ còn rất nhiều khó khăn, thách thức trong giai đoạn sắp tới, theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị.