Tại kỳ họp 13 HĐND TP.HCM khoá X ngày 8/12, các đại biểu đã tập trung thảo luận về nội dung trọng tâm là giám sát chuyên đề về nhà ở xã hội.
Tháng 11/2023, TP.HCM có hơn 1.000 căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, có giá bán hơn 40 triệu đồng/m2 được xác nhận đủ điều kiện để huy động vốn sản phẩm nhà ở hình thành trong tương lai. Đồng thời, thị trường tiếp tục khan hiếm căn hộ giá rẻ.
Liên doanh của 3 doanh nghiệp này dự kiến sẽ đầu tư khoảng 150 triệu USD trong vòng 5 năm tới, mục tiêu mỗi năm đưa ra thị trường khoảng 1.000 căn hộ phân khúc giá dưới 2 tỉ đồng/căn.
TP.HCM đang đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vướng mắc trong chương trình nhà ở xã hội trong bối cảnh nhiều dự án chưa thể hoàn thành sớm.
TP.HCM hiện có nhiều dự án nhà ở xã hội được khởi công hoặc tái khởi động nhưng sau đó lại nằm "đắp chiếu" trong thời gian dài. Vì vậy, thành phố đang tập trung phân loại các khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ.
Tính đến tháng 11/2023, TP.HCM đã có 9 dự án được tái khởi động và khởi công (trong đó có 5 dự án chuyển tiếp từ giai đoạn 2016-2020) với tổng diện tích đất 17,5ha, 517.689m2 sàn xây dựng, quy mô 6.383 căn hộ.
Sáng 28/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) với 495 đại biểu tán thành, chiếm 94,13% tổng số đại biểu Quốc hội (ĐB).
HĐQT Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (UPCoM: MPC) vừa phê duyệt dự án nhà ở xã hội có tổng vốn đầu tư gần 633 tỷ đồng, diện tích 17,67 ha tại tỉnh Cà Mau.
Để khách hàng bỏ ra vài tỷ đồng mua bất động sản đang ngày càng trở nên khó khăn, buộc doanh nghiệp chuyển hướng. Trong nhiều phương án như chế độ thanh toán, chiết khấu, ân hạn nợ... thì phát triển căn hộ diện tích nhỏ để phù hợp túi tiền khách hàng, đang là hướng đi được áp dụng.
Căn hộ bình dân ở TP.HCM đang có giá 2-3 tỷ đồng, vì vậy, người có thu nhập trung bình thấp, có tiền để dành được khoảng 100 triệu đồng/năm cũng phải mất khoảng 25 năm mới có thể mua nổi.