Theo định hướng của TP.HCM về phát triển nông nghiệp đô thị, thời gian gần đây, một số HTX chăn nuôi đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đem lại giá trị kinh tế cao, xanh, sạch và an toàn.
Thay vì chỉ bán thịt tươi, HTX thỏ sạch An Nhơn Tây (huyện Củ Chi, TP.HCM) giờ đã sản xuất xúc xích, lạp xưởng và nhiều sản phẩm chế biến khác từ thịt thỏ giúp mở rộng đầu ra cho HTX.
Trong thực hiện nhiệm vụ giúp hội viên phát triển kinh tế, Hội Nông dân xã Thiệu Hòa (huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) đã phối hợp tuyên truyền, vận động hội viên tăng cường chăm sóc cây trồng, vật nuôi; trao đổi kinh nghiệm khoa học kỹ thuật đưa cây, con giống mới có năng suất, giá trị kinh tế cao...
Hợp tác xã (HTX) thỏ sạch An Nhơn Tây (xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi, TP.HCM) có quy mô tổng đàn khoảng 20.000 con, trong đó thỏ sinh sản 3.000 con và thỏ thịt 17.000 con.
Đang trồng vườn cây ăn trái, ông Sáu Minh (Nguyễn Ngọc Minh, xã Bình Thạnh, Mộc Hóa, Long An) hứng chí mua thỏ giống về gầy đàn nuôi thỏ. Cứ mỗi tháng, ông Sáu Minh “cầm chắc” 20 triệu đồng.
Yếu tố hàng đầu để quyết định sự thành công của một hợp tác xã (HTX) chính là việc xây dựng niềm tin đối với các thành viên tham gia.
Mô hình nuôi thỏ và trùn quế kết hợp (trên nuôi thỏ, dưới nuôi trùn quế) của nông hộ Hồ Ngọc Thắng (thôn Diêm Điền, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) đem lại nguồn thu ổn định.
Phát hiện thị trường thịt thỏ rộng mở, anh Nguyễn Mạnh Hùng (xã An Nhơn Tây, Củ Chi, TP.HCM) đã kêu gọi bà con nông dân mở trại liên kết rồi thành lập HTX nuôi thỏ sạch nhưng vẫn không đủ nguồn cung cấp cho đầu ra.
Từng gắn bó mật thiết rồi cũng lao đao với con heo, giờ đây anh Cao Hoàng Tú - Giám đốc HTX chăn nuôi thỏ sạch Củ Chi chỉ chuyên tâm nuôi thỏ sạch và tính toán lợi ích cho bà con xã viên trên địa bàn huyện Củ Chi (TP.HCM).
Nhờ nuôi thỏ vỗ béo, anh Đặng Hồng Phúc (xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) thu hơn chục triệu mỗi ngày.