Chương trình Giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2020-2030 trong năm 2023 của TP.HCM đặt ra 5 nhóm giải pháp cần thực hiện. Các giải pháp được thực hiện đồng bộ, quyết liệt, qua đó, thay đổi hành vi của cộng đồng dân cư, hình thành thói quen tích cực trong bảo vệ môi trường.
Đoạn sông nằm cạnh ngõ 298 Trần Điền (Hoàng Mai, Hà Nội) hiện tại đã biến thành dòng sông rác khổng lồ. Việc đổ trộm rác thải bấy lâu nay gây nhức nhối và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân xung quanh.
Sở NNPTNT TP.HCM đã có những đề xuất với Sở Tài nguyên Môi trường thành phố nhằm thực hiện hiệu quả Quyết định số 925/QĐ-TTg ngày 02/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình xây dựng nông thôn mới.
Huyện Củ Chi đã triển khai đăng ký thực hiện 121 mô hình bảo vệ môi trường ở cộng đồng dân cư như tuyến đường không rác, tuyến đường xanh-sạch-đẹp…
Do thói quen trong sinh hoạt, nhiều người dân còn sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần, khó phân hủy. Loại rác này khi thải ra các nguồn nước gây ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn TP.HCM.
Củ Chi khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa theo phương thức trang trại, công nghiệp, để tạo thuận lợi đưa tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa, nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất và lợi nhuận. Đặc biệt giảm ô nhiễm môi trường và tái sử dụng nguồn năng lượng từ chất thải.
TP.HCM đặt chỉ tiêu phấn đấu trong năm 2023, 100% các điểm ô nhiễm môi trường do tồn đọng rác thải được giải quyết, tăng tỷ lệ chuyển hóa điểm ô nhiễm thành các khu sinh hoạt cộng đồng.
Từ một bãi rác lớn, các đoàn thể phường Cát Lái (TP.Thủ Đức) đã cải tạo thành vườn rau. Nguồn rau sạch cung cấp cho các bếp ăn thiện nguyện trên địa bàn.
Nhiều tuyến đường, khu đất trống tại huyện Nhà Bè được dọn rác, cải tạo thành những không gian xanh - sạch - đẹp.
2,5 tỷ tấm pin Mặt Trời của thế giới sẽ trở thành một núi rác thải khổng lồ vào năm 2050, nếu nhân loại không có các dây chuyền tái chế ngay bây giờ.