Lo ngại kẹt xe, nhiều người từ Vũng Tàu trở về TP.HCM sớm sau kỳ nghỉ lễ dài ngày khiến phà Cát Lái xảy ra tình trạng quá tải, ùn tắc kéo dài hơn 3km.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, người dân bắt đầu trở về TP.HCM chuẩn bị làm việc, nhiều tuyến đường dần đông đúc trở lại.
Tối 9/2 (30 Tết), Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn (Quân chủng Hải quân) tổ chức phát lệnh làm hàng đầu xuân Giáp Thìn 2024 tại cảng Tân cảng Cát Lái, TP.HCM. Trong đêm Giao thừa, Tân cảng Sài Gòn đón chuyến hàng đầu tiên năm Giáp Thìn với 105 nghìn tấn linh kiện điện tử.
Dự báo dịp Tết Dương lịch 2024, các bến xe khách liên tỉnh ở TP.HCM sẽ phục vụ bình quân 49.351 hành khách/ngày, tăng 23% lượng hành khách so với cùng kỳ.
UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị đầu tư trước năm 2025 nhằm sớm xóa bỏ phà Cát Lái. Tuy nhiên, TP.HCM để xuất lùi thời gian, chờ tuyến đường Liên cảng Cát Lái - Phú Hữu - Vành đai 3 đưa vào khai thác, dự kiến giai đoạn 2026 – 2030.
Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nhiều bến phà tại TP.HCM phải tăng phà, tăng chuyến để đảm bảo phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Tỉnh Đồng Nai có văn bản gửi UBND TP.HCM về việc góp ý phương án xây dựng thêm 3 cầu để kết nối giao thông giữa hai địa phương.
Dù đò, phà được trang bị đầy đủ áo phao, phao cứu sinh nhưng nhiều người dân TP.HCM khi đi đò, phà trên sông vẫn chủ quan, thờ ơ với việc mang áo phao. Họ cho rằng thời gian di chuyển ngắn chỉ 5-10 phút, không cần thiết phải trang bị rườm rà.
Sau sự cố một sà lan va chạm với phà Cát Lái B tại bến phà Cát Lái (phía đầu bến Đồng Nai). Mặc dù sự cố không ảnh hưởng đến người, riêng phương tiện phà bị hư hỏng nhẹ, tuy nhiên sự việc dẫn đến nguy cơ mất an toàn trong hoạt động vận hành tại các bến phà trên địa bàn thành phố.
Liên quan đến vụ Phà Cát Lái thu phí “quên quẹt thẻ”, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã có ý chỉ đạo xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.