Ngày 28-8, Tổng Cục quản lý thị trường (QLTT) có thông tin về việc buộc tiêu hủy trên 30.000 sản phẩm hàng hóa nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu trị giá gần 1,8 tỉ đồng tại TP.HCM.
Cục Quản lý Thị trường TP.HCM nhận định việc tạo lập tài khoản sử dụng thông tin giả để bán hàng khiến rất khó xác định đối tượng vi phạm.
Phạm vi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ ngày 01/7/2015 đến hết ngày 31/12/2023 trên phạm vi cả nước.
“Cứ mỗi lần tăng lương là từ bát phở, đến giá cước vận tải, taxi…cái gì cũng tăng theo. Như thế sẽ tạo ra những bất lợi, giảm thu nhập thực tế cũng như niềm tin của người dân.
Theo lãnh đạo Tổng cục Quản lý Thị trường, nếu như ngày xưa, hàng giả xảy ra nhiều ở những đồ quần áo, mỹ phẩm, giày dép, nhưng bây giờ cả những mặt hàng rất tinh vi như thực phẩm chức năng…
Được cho là sản xuất và đóng gói tại căn nhà chật hẹp ở ngoại thành Hà Nội, nhưng các vỏ hộp thực phẩm chức năng nhãn hiệu Lady, V3, Xtraman, HYPOLY, HeBora Collggen Enrich; Collagen Top Queen New, Glucosamine, BORA thể hiện xuất xứ từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Cơ quan quản lý thị trường (QLTT) TP HCM cũng vừa tiêu hủy hơn 65 tấn đường cát nhập lậu và gần chục ngàn đơn vị sản phẩm giả nhãn hiệu gồm quần áo, thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc lá điện tử.
Tổng cục Quản lý thị trường cho biết: ngày 13/4 phát hiện gần 1.300 lít dầu ăn màu đen như dầu luyn tại Gia Lai và khoảng 8.000 lọ tinh dầu chanh sả tại Hưng Yên.
Rất nhiều người cao tuổi đã tham gia các hội thảo được tổ chức tại địa phương để được tặng quà nhưng sau đó, bị dụ dỗ mua sản phẩm kém chất lượng.
Dù kinh doanh hàng thời trang với đầy đủ giấy phép, hóa đơn, chứng từ nhưng tiểu thương vẫn bị QLTT phạt về lỗi “không dán tem CR trên nhãn quần áo”.