Nhà ga hành khách T3 - Cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất được đánh giá là điểm sáng, dấu ấn riêng của ngành giao thông vận tải khi có tốc độ thi công thần tốc, vượt tiến độ.
Là một trong 3 sân bay lớn nhất cả nước, Tân Sơn Nhất đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM và khu vực phía Nam. Từ lâu nay sân bay Tân Sơn Nhất quá tải. Cách nào giải quyết tình trạng này?
Cao điểm hè năm 2024, sân bay Tân Sơn Nhất trung bình mỗi ngày khai thác 680 chuyến bay đi và đến, các ngày cuối tuấn dự kiến đạt tới 710 chuyến bay. Trong đó, lượng khách dự kiến trung bình khoảng 110.000 khách/ngày.
Việc xây thêm nhà ga tại sân bay Tân Sơn Nhất góp phần giảm giải hành khách cho 2 nhà ga hiện hữu đang quá tải hạ tầng.
Lượng khách đổ về sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến gia tăng trong cao điểm hè. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn mùa mưa tại TP.HCM làm tăng tỷ lệ chuyến bay chậm giờ khởi hành.
Hiện nay, dự án nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất về tổng thể đã thi công được khoảng 60%. Trong đó, phần thô của nhà ga hành khách đã hoàn thành, vượt tiến độ 15 ngày.
Các chủ vựa và thương lái cua cho biết việc vận chuyển hàng đến sân bay Tân Sơn Nhất để xuất khẩu Trung Quốc đang gặp khó khăn.
Dự kiến từ cuối tháng 6, hãng hàng không Pacific Airlines sẽ chính thức tái khởi động, khai thác các chuyến bay nội địa đến, đi tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhiều chủ vựa và thương lái thu mua cua tại một số tỉnh cho biết gặp khó khi vận chuyển hàng đến sân bay Tân Sơn Nhất để xuất khẩu qua Trung Quốc.
Từ đầu năm đến nay, Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đã ghi nhận 15 trường hợp vật thể đe dọa an toàn bay xuất hiện (6 trường hợp đèn laser chiếu vào buồng lái, 4 trường hợp phát hiện flycam/drone, 1 trường hợp phát hiện bóng bay…).