Dù đối mặt với rất nhiều khó khăn, song kinh tế 9 tháng năm 2022 vẫn tăng trưởng 8,83%. Vậy làm thế nào để duy trì được tăng trưởng bền vững?
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Hỗ trợ Nông dân - Phụ nữ Quảng Bình tổ chức dạy nghề cho nông dân theo mô hình dạy nghề gắn với phát triển các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi. Từ đó, nông dân học hỏi được kinh nghiệm, vốn nghề mới và vươn lên phát triển kinh tế trên chính quê hương.
GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. 9 tháng đầu năm, GDP tăng cao nhất trong 11 năm qua, ở mức 8,83%.
Sáng nay (13/9), bên lề Hội nghị biểu dương nông dân sản xuất kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ VI, Trung ương Hội nông dân Việt Nam đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức quảng bá và giới thiệu các sản phẩm OCOP, trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố tại Hà Nội.
Thủ tục hành chính kéo dài, phải qua nhiều quy trình, nhiều cơ quan khác nhau dẫn tới mất thời gian, tăng chi phí gián tiếp đồng thời suy giảm niềm tin của doanh nghiệp
Với 500 loại sen đá trong khu vườn của mình, anh Võ Văn Hoàng (tổ Sở Lăng, phường 10, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập khoảng 500 triệu đồng khi bán sen đá đi cả nước.
Gói hỗ trợ lãi suất 2% được đánh giá như “phao cứu sinh” cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh để họ phục hồi sau dịch Covid-19. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai lại không hề đơn giản…
Hà Nội yêu cầu các đơn vị vận động để 100% các hộ gia đình, nhà ở kết hợp sản xuất kinh doanh mở "lối thoát nạn thứ 2"; nhân rộng mô hình Tổ liên gia an toàn PCCC.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường, các chính sách điều hành đúng hướng, kịp thời đã giúp Việt Nam tránh được các cú sốc từ bên ngoài, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng.