Trước nhu cầu về vốn của doanh nghiệp ở TP.HCM để khôi phục, sản xuất kinh doanh sau dịch Covid-19, nhiều ngân hàng thương mại trên địa bàn TP.HCM đang gấp rút triển khai cho vay hỗ trợ 2% lãi suất. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp vẫn tỏ ra “ái ngại”…
"Chuỗi đông lạnh chi phí vận chuyển đang rất lớn, cụ thể một container 40 feet xuất sang Mỹ chi phí logistics hơn 400 triệu đồng (dao động 410-440 triệu đồng)", ông Nam nói.
Nhu cầu phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) dự kiến vẫn dồi dào, song thị trường sẽ kém sôi động hơn trong quý 2/2022, trước khi có các chính sách rõ ràng hơn từ Chính phủ…
Dòng vốn ngân hàng đang đổ mạnh vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại TP.HCM, trong đó tăng trưởng tín dụng dành riêng cho nhóm khách hàng nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất lên tới 24,4% trong cuối quý I/2022
Ngày 7 tháng 2 (tức mùng 7 Tết), Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) nhộn nhịp sinh khí làm việc, bán hàng và lì xì đầu năm.
Năm 2021 các doanh nghiệp (DN) TP.HCM đã nỗ lực hết sức để phục hồi sản xuất kinh doanh, và cũng sẵn sàng cho hành trình mới, bình thường mới trong năm 2022. Nhân dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022, ĐTTC đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Thiên Long, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội các DN KCN-KCX TP.HCM (HBA).
Dù làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 tác động rất lớn đến sản xuất kinh doanh, nhưng dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, nhiều địa phương đã vượt gần 200% chỉ tiêu đề ra.
Tại “Lễ công bố và vinh danh các doanh nghiệp đạt giải cuộc bình chọn Doanh nghiệp niêm yết năm 2021”, Công ty Cổ phần Phân bón Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) đã vinh dự thuộc”Top 10 Doanh nghiệp niêm yết có Báo cáo Thường niên tốt nhất năm 2021”.
Nhu cầu tín dụng cuối năm rất lớn, tuy nhiên trên thực tế, người dân và doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, minh bạch dòng tiền… thì mới có khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng...
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI nhận định: “Nhìn lại hai năm vừa qua, COVID-19 là câu chuyện thời sự nóng bỏng trên toàn cầu. Một con vật chúng ta không nhìn thấy mà làm toàn thế giới điêu đứng”.