Bước đầu, nông dân các tỉnh phía Nam Lào như Khăm Muộn, Savanakhet, Champasak sẽ tiếp cận những phương pháp canh tác nông nghiệp mới vào đồng ruộng, do doanh nghiệp phân bón Việt Nam chuyển giao.
Mấy năm gần đây, trên cơ sở định hướng, hỗ trợ của huyện, người dân Mường Tè (Lai Châu) đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân trong huyện ngày càng được cải thiện...
Là vùng đất cằn cỗi, sản xuất nông nghiệp khó khăn, nông dân đắp bờ đá làm ruộng trồng lúa nước, xã Pắc Ngà (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), con đường giảm nghèo ở đây phải vượt qua nhiều gian nan...
Dừa tươi đang là mặt hàng ưu tiên đàm phán để xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Đây là thị trường có nhu cầu lớn, trước đây đã từng nhập khẩu tiểu ngạch dừa tươi để tiêu thụ.
Huyện Mường Chà (Điện Biên) đã lồng ghép, sử dụng các nguồn vốn chính sách, hỗ trợ người dân thay đổi tư duy sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng...
Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất hàng hóa, thu nhập, đời sống của người dân xã Mường Than (huyện Than Uyên, tỉnh lai Châu) không ngừng cải thiện, nâng cao.
Trong quý I năm 2023, tổng đàn heo trên địa bàn TP.HCM giảm 15,8%, tổng đàn bò sữa giảm 16,8% so với cùng kỳ.
Nhiều hộ nông dân làng Chăm, thôn Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện miền núi Ninh Sơn (Ninh Thuận) thoát nghèo bền vững, vươn lên hộ khá, hộ giàu bằng các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa, trong đó có mô hình chăn nuôi dê, nuôi bò. Các hộ được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Lai Châu (Lai Châu) đã có bước “chuyển mình” mạnh mẽ. Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày một tăng cao...
“Đất An Giang phù sa màu mỡ/ Người An Giang muôn thuở hiền lành”, “Người An Giang thật thà chất phát/ Cảnh An Giang man mác hữu tình”. Đất An Giang là vậy! Người An Giang là vậy!