Ở các tỉnh Tây Nguyên, diện tích sầu riêng đang tăng phi mã khiến cho các con số thống kê cũng không theo kịp, nông dân bỏ hẳn cà phê để theo đuổi sầu riêng tiềm ẩn những nguy cơ từ biến động của thị trường.
Mưa lớn kèm lốc xoáy khiến 300 cây sầu riêng đang cho trái của nông dân Đức Linh – Bình Thuận bị gãy đổ hoàn toàn cùng 500 cây bị gãy, rụng trái non. Thống kê có khoảng 1.000 tấn sầu riêng bị thiệt hại.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có 22.500 ha sầu riêng, trong đó sẽ có trên 15.000 ha niên vụ 2023 – 2024 này cho thu hoạch. Khác với mọi năm, năm nay, thời tiết diễn biến bất thường đang khiến nhiều vườn sầu riêng bị rụng hoa hàng loạt, nguy cơ đối diện với mùa vụ thất thu.
Chỉ trong một thời gian ngắn, giá sầu riêng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã quay đầu giảm mạnh, từ mức 130.000 đồng/kg xuống còn 50.000 đồng/kg. Tuy nhiên, mức giá này vẫn đem lại lợi nhuận khá cho người nông dân.
Dù xuất khẩu sầu riêng tăng trưởng nóng thời gian qua nhưng tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng cao cấp này vẫn chưa bằng thanh long, chuối.
Giá cả hấp dẫn đã tạo ra sức thu hút lớn, khiến người dân quay lưng với cây cà phê, ồ ạt chuyển sang trồng sầu riêng, chanh dây.
Từ cuối năm 2021 đến nay, Cục Trồng trọt, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn liên tục cảnh báo việc người dân ồ ạt trồng cây sầu riêng tại miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, kể cả trên những vùng đất không phù hợp.
Đến thời điểm này giá sầu riêng vẫn ổn định, người nông dân có lãi, thương lái mua cũng không lỗ.
Với việc phát triển ồ ạt sầu riêng, chanh dây… như hiện nay, rất có thể vài ba năm tới tình trạng cung vượt cầu lại xảy ra và phải giải cứu.
Trung Quốc đang chuẩn bị thu hoạch những quả sầu riêng đầu tiên trên lãnh thổ nước này sau hơn 4 năm trồng. Dự đoán diễn biến này sẽ có thể khiến giá sầu riêng giảm trong thị trường Trung Quốc.