Tuy có nhiều tiềm năng về điều kiện tự nhiên, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước nhưng nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát triển nhanh, bền vững...
Chiến lược đầu tư hạ tầng, nhiều chính sách hỗ trợ hợp lý cùng với việc khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh giúp Long An vươn lên thành 'điểm sáng' trong công tác thu hút đầu tư trong vùng, đặc biệt là thu hút đầu tư nước ngoài...
Cù nèo (hay còn gọi là kèo nèo) là loại cây dại mọc khắp đồng bằng sông Cửu Long, trông tựa như cây lục bình, nhưng khác ở chỗ kèo nèo rễ bám dưới bùn, nước dâng lên đến đâu ngọn vươn lên đến đó chứ không trôi nổi như lục bình.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn nhất, phì nhiêu nhất ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất cả nước.
Được xem là “cường quốc gạo” khi liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia xuất khẩu của thế giới nhưng trớ trêu thay, Việt Nam lại thiếu lúa giống và giống lúa một cách toàn diện.
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu trái cây, tỉnh Tiền Giang đã và đang đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng cây ăn trái.
Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đưa ra mục tiêu đến năm 2030, phát triển vùng ĐBSCL trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của quốc gia.
Đó là nhận định của bà Elsbeth Akkerman, Đại sứ Hà Lan tại Việt Nam trong buổi gặp gỡ báo chí, truyền thông tại TP. Cần Thơ.
Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long không có biến động. Trong tuần qua, giá một số mặt hàng lúa gạo có sự điều chỉnh tăng giảm trái chiều.
Không nằm ngoài dự báo của cơ quan chức năng, đến cuối tháng 3 vừa qua, nhiều diện tích rừng ngập ngọt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển sang báo cháy cấp V, cấp cuối cùng và cao nhất trong thang cảnh báo cháy rừng. Ở mức này, chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể thành thảm họa.