Các ngân hàng thương mại tiếp tục tăng lãi suất gửi tiết kiệm trong bối cảnh tín dụng tăng mạnh nhưng dòng tiền nhàn rỗi chảy vào ngân hàng chưa như kỳ vọng...
Những lo ngại dai dẳng về các quyết sách của Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) nhằm kiềm chế lạm phát, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trường kinh tế đã khiến đồng bạc Xanh của Mỹ trở thành kênh đầu tư trú ẩn an toàn. Giá đồng USD trong ngày 12/5 đã tăng lên mức cao nhất trong gần 20 năm qua.
Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, tác động của quyết định đó không chỉ dừng ở việc người mua nhà ở Mỹ phải trả nhiều tiền hơn cho các khoản thế chấp, hoặc các chủ doanh nghiệp nhỏ, độc lập phải đối mặt với các khoản vay ngân hàng đắt đỏ hơn.
Các doanh nghiệp đang lo ngại về xu hướng tăng lãi suất cho vay bởi lãi suất huy động của các ngân hàng đã tăng, trong khi doanh nghiệp đang gặp khó khăn về dòng tiền, nếu tăng thêm chi phí lãi suất sẽ kéo theo nhiều khó khăn.
Thời gian gần đây, lãi suất huy động tại các ngân hàng thương mại có dấu hiệu 'hồi sinh' - đặc biệt tăng mạnh tại các kỳ hạn ngắn từ 3 đến 6 tháng. Ðây được xem là cuộc đua tăng lãi suất huy động đầu tiên sau 2 năm đại dịch COVID- 19 bùng phát.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) vừa công bố đợt tăng lãi suất lớn nhất kể từ năm 2000, với mức tăng 0,5% nhằm kiềm hãm lạm phát.
Lãi suất cho vay qua đêm bằng USD có dấu hiệu tăng nóng, từ mức trung bình chỉ 0,1%/năm trong 3 tháng đầu năm đã tăng lên xấp xỉ 0,4% trong tháng 4/2022.
Đồng bảng Anh giảm xuống mức yếu nhất kể từ cuối năm 2020 sau khi doanh số bán lẻ của Anh giảm mạnh và hoạt động kinh doanh chậm lại đã làm nổi bật mức độ khủng hoảng chi phí sinh hoạt và lạm phát gia tăng.
Ông Trịnh Bằng Vũ cho rằng, các yếu tố bên ngoài sẽ tác động tiêu cực đến lạm phát trong nước, gián tiếp làm tăng lãi suất huy động khi cầu vốn trở lại.
Thế giới đang có những bất ổn khó lường. Việt Nam khó tránh ảnh hưởng, dù đã có những chính sách ứng phó. Tuy nhiên, cần nhận diện sự lệch pha với thế giới, dù có tấm đệm đỡ.