Sau hơn 2 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã khả quan. Thế nhưng, bối cảnh lạm phát và khó khăn của kinh tế thế giới, đặc biệt là thị trường EU dự báo sẽ tác động đến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Giá USD tăng cao khiến hàng loạt đồng tiền của các quốc gia khác giảm giá mạnh. Trước thực tế đó, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải điều chỉnh lại thị trường xuất nhập khẩu, vì có nguy cơ rơi vào trạng thái “lỗ tỉ giá”.
Việc Ủy ban châu Âu (EC) tới Việt Nam vào cuối tháng 10/2022 để kiểm tra tình hình thực hiện các khuyến nghị về chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là cơ hội để Việt Nam gỡ thẻ vàng, khẳng định những cam kết trong phát triển nghề cá bền vững, có trách nhiệm và hội nhập quốc tế.
Công ty sản xuất thịt Redefine Meat (Israel) ngày 13/10 thông báo việc ký kết hợp đồng đối tác với nhà nhập khẩu Giraudi Meats (Monaco) nhằm thúc đẩy phân phối sản phẩm bít tết "New Meat" trên thị trường châu Âu.
Trong khi EU đang quay cuồng do giá năng lượng tăng vọt, các đồng minh lại thu được lợi nhuận khủng khi lấp các khoảng trống Nga để lại. Mâu thuẫn đã nảy sinh giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Tính đến hết quý III/2022, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 8,5 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm ngoái...
Doanh nghiệp Việt Nam không nên quá lo lắng mất lợi thế cạnh tranh khi EU tăng tốc đàm phán FTA với các quốc gia trong ASEAN, việc cần làm là nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng hóa.
Mới đây, tờ The Star (Malaysia) đưa tin cà phê của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành quốc gia xuất khẩu lớn thứ hai trên thế giới, với thị phần 14,2%.
Giá bán buôn khí đốt tại thị trường châu Âu đã giảm khi kế hoạch nhằm ngăn chặn khủng hoảng năng lượng của Ủy ban châu Âu (EC) dần được định hình.
Ngày 23/7, tại Sơn La đã diễn ra “Ngày hội nhãn Sông Mã năm 2022” và "Lễ khởi hành lô nhãn Sông Mã tiêu thụ tại thị trường châu Âu và Vương quốc Anh".