Mô hình nuôi dê sinh sản tại xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ không chỉ góp phần vào phát triển kinh tế địa phương mà còn mang lại thu nhập tốt cho người dân. Đặc biệt, chăn nuôi dê đã tạo ra cơ hội việc làm giúp nhiều hộ gia đình vượt khó, thoát nghèo.
Quyết tâm biến những cánh rừng hoang vu thành những cánh rừng Quế tiền tỷ, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân, anh Bàn Văn Minh, sinh năm 1980, người dân tộc Dao đỏ ở thôn Làng Câu (Yên Bái) đã biết tận dung thế mạnh, phát huy tiềm năng sẵn có để vươn lên làm giầu với mức thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Nghị định số 28/2022/NÐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tạo động lực, tiếp sức bà con dân tộc thiểu số huyện Mường Ảng (Điện Biên) “an cư lạc nghiệp”, vươn lên thoát nghèo.
Những năm gần đây, việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả rõ rệt, giúp nhiều hộ dân xã Độc Lập (TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình) nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
Nhờ mở rộng quy mô trồng mai, anh Nguyễn Thanh Tùng đạt thu nhập hơn 100 triệu đồng/năm, đảm bảo nhu cầu của gia đình, kinh tế cải thiện nhiều so với trước đây.
Long Môn là xã miền núi của huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi. Nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, xã Long Môn luôn đạt và vượt chỉ tiêu về giảm nghèo nhờ biết tận dụng nguồn lực đầu tư từ các chương trình dự án, đặc biệt là địa phương đã khơi dậy được ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân.
Với phong trào thi đua “chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”, các sở, ngành, cá nhân, tổ chức tại Lâm Đồng đã chung tay, góp sức, hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
Triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xã Sa Loong (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đã tuyên truyền nhiều cách thức về chính sách giảm nghèo, phát triển kinh tế. Tain đây, nhiều hộ đang chịu khó mạnh dạn vận dụng cách làm ăn, nếp sinh hoạt ngày càng văn minh...
Trong một status của tài khoản facebook Hội Nông dân địa phương có đưa hình ảnh chị nông dân Lương Thị Thùy đang cầm trên tay con dúi đặc sản, đã nhận được hàng loạt like và comment (bình luận). Mô hình nuôi dúi rừng, nuôi cá kết hợp trồng rừng của chị Thùy ở bản Đồng Mới, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Nhờ vốn vay ngân hàng Chính sách Xã hội, nhiều hội viên nông dân ở xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã đầu tư mô hình kinh tế hiệu quả, trong đó có đầu tư nuôi trâu sinh sản, nuôi trâu thịt, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững, ổn định cuộc sống.