Ngày 29/11, Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước bố trí cho các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết ngày 31/12/2024.
Nhiều dự án lớn tại huyện Bình Chánh được quy hoạch, kêu gọi đầu tư từ nhiều năm qua nhưng nhưng không thể triển khai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân.
TP.HCM đã hoàn thành chỉ tiêu cảnh cách hành chính về đất đai, đạt 70% so với mục tiêu đặt ra đến năm 2025. Song, nhiều khó khăn, hạn chế vẫn tồn đọng như vướng mắc về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất...
Đối với các dự án có giá trị địa tô chênh lệch cao như dự án đô thị, dự án nhà ở thương mại, Nhà nước chỉ thu hồi đất để đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất.
Nếu người dân không đủ điều kiện được bồi thường đất ở thì được bố trí tái định cư tại các chung cư. Số căn hộ chung cư này tập trung ở Bình Chánh, Quận 12 hoặc TPThủ Đức. Đặc biệt, tùy vào điều kiện mà người dân có thể lựa chọn nơi tái định cư phù hợp.
TP.HCM có 197 dự án được ghi vốn bồi thường trong năm 2022, với tổng vốn hơn 12.097 tỷ đồng, hiện đã giải ngân hơn 9.726 tỷ đồng, đạt 80,4%. Trong đó, tỷ lệ giải ngân thực chi đến các hộ dân là 57,1%, tỷ lệ gửi kho bạc Nhà nước là 23,3%.
Theo quyết định của UBND TP.HCM, giá bồi thường dự án vành đai 3 TP.HCM cao nhất tại đường Nguyễn Duy Trinh với hơn 73 triệu đồng/m2.
Hiện nay, mặt bằng giá thuê nhà ở của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn TP.HCM ngày càng cao, nên mức hỗ trợ theo quy định cũ không còn phù hợp.
Dự án Vành đai 3 TP.HCM đang trong giai đoạn "nước rút" để khởi công kịp dự kiến trong tháng 6/2023. Việc xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu tái định cư là yêu cầu đặt lên hàng đầu để ổn định chất lượng cuộc sống người dân.
Ngay ở trung tâm của một thành phố lớn, người dân tại khu Mả Lạng (quận 1, TP.HCM) hàng chục năm qua sống thấp thỏm trong âu lo, thiệt thòi nhiều thứ bởi khu này nằm trong diện quy hoạch giải tỏa