Bên cạnh việc đẩy mạnh M&A quỹ đất tại các địa phương như: Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Nam,… Novaland cũng đang nghiên cứu một số dự án được UBND TP.HCM kêu gọi đầu tư tại Thủ Thiêm.
Nguồn cung "nhỏ giọt" cộng hưởng cùng vụ đấu giá đất Thủ Thiêm đã khiến giá chào bán nhà phố, biệt thự tại khu Đông TP.HCM liên tục leo thang.
Nhiều người đã lợi dụng việc giá đất trong các vụ đấu giá ở Thủ Thiêm rồi tăng giá đất, thổi giá nhà, khiến thị trường không tạo ra giá trị thực…
Tại buổi họp báo chiều 7/3, liên quan đến 4 lô đất đấu giá ở Thủ Thiêm, một số cơ quan báo chí đã đặt vấn đề: Bao giờ thành phố tổ chức đấu giá tại 2 lô đất đã bị bỏ cọc? TP.HCM đã rút ra được gì, có thiếu sót gì trong quá trình tổ chức đấu giá?
Nhiều người đã lợi dụng việc giá đất trong các vụ đấu giá ở Thủ Thiêm rồi tăng giá đất, thổi giá nhà, khiến thị trường không tạo ra giá trị thực
Vụ bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm được đánh giá là sự việc mang tính đột biến. Về lâu dài, thị trường bất động sản TP.Thủ Đức được dự báo sẽ sớm cân bằng, vận hành theo cơ chế cung - cầu.
Như vậy, cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm với những kỳ vọng rất cao ban đầu đến nay có thể nói là đã phá sản, kéo theo rất nhiều hệ lụy.
Vụ đấu giá 4 lô đất ở Thủ Thiêm, TP Thủ Đức với mức giá lịch sử là 37.346 tỉ đồng, gấp 7 lần giá khởi điểm vào cuối năm 2021 tạo nên cơn sốt giá đất ở khu vực này khi nhiều khu vực tăng lên từ 10-15%.
Thị trường bất động sản TP.Thủ Đức đã dần trở về trạng thái cân bằng sau khi Công ty Ngôi Sao Việt và Công ty TNHH Đầu tư Phát triển và Thương mại Bình Minh xin bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm.
Theo thông tin từ Cục thuế TP.HCM, tính đến hôm nay (8/2), vẫn chưa có doanh nghiệp (DN) nào trong số 3 doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ Thiêm đóng tiền đợt 1 dù đã hết hạn. Vậy, mức lãi phạt của các DN này là bao nhiêu?