Tiền nhàn rỗi trong dân cư và doanh nghiệp vẫn chảy mạnh vào ngân hàng trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu. Trong khi đó tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ khiến các nhà băng lo tìm giải pháp đẩy vốn ra nền kinh tế để tránh tình trạng "thừa tiền" trong hệ thống.
Dù không ngừng cắt giảm lãi suất tiền gửi nhưng hệ thống ngân hàng thương mại trong nước phải đối mặt với bệnh thừa tiền vì doanh nghiệp và người dân vẫn tiếp tục gửi vào do các kênh đầu tư khác đang khó khăn.
Tiền nhàn rỗi của người dân vẫn không ngừng chảy vào hệ thống ngân hàng dù lãi suất tiết kiệm liên tục giảm mạnh.
Những công ty được lập ra với mục đích không phải kinh doanh, chủ yếu để huy động tài chính thường nhắm vào những cá nhân không có nhiều hiểu biết về lĩnh vực, như cách đưa các con mồi vào bẫy.
Techcombank và VPBank là hai ngân hàng vừa thông báo tăng mạnh lãi suất tiền gửi vào những ngày cuối tháng 5. Nhờ cuộc đua tăng lãi suất ở các ngân hàng, tổng lượng tiền nhàn rỗi của khách hàng cá nhân và tổ chức gửi vào các ngân hàng tăng mạnh, hiện lên đến hơn 400 nghìn tỷ đồng.
2 tháng đầu năm, tiền gửi dân cư tăng gần 160 nghìn tỷ - cao hơn cả mức tăng trong năm 2021 khi biểu lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng "nóng lên" kể từ đầu năm đến nay.
Nếu có số tiền lớn, khách hàng cá nhân có thể được hưởng lãi suất cao nhất là 7,6%/năm. Còn nếu có số tiền nhỏ hơn, chỉ vài chục đến vài trăm triệu, người dùng vẫn có nhiều lựa chọn để được hưởng lãi suất trên 7%/năm, cao nhất là 7,4%/năm.
Dòng tiền sẽ tiếp tục phân hóa mạnh khi luân chuyển qua các nhóm ngành. Giới phân tích khuyến nghị nhà đầu tư muốn đầu tư dài hạn tập trung tích lũy tài sản thì có thể hướng đến cổ phiếu các nhóm ngành đã giảm giá mạnh trong thời gian qua và được hưởng lợi trực tiếp khi nền kinh tế mở cửa trở lại.
Trong bối cảnh người dân chán lãi suất rẻ, tìm đến các kênh đầu tư khác như chứng khoán hay bất động sản, các ngân hàng lại tích cực tung chiêu hút khách bằng các sản phẩm đầu tư được ứng dụng công nghệ cao.