Đường Nguyễn Văn Linh đoạn từ giao lộ Huỳnh Tấn Phát đến Nguyễn Thị Thập (quận 7) được nâng cấp từ 6 lên 10 làn xe. Đây là giải pháp của thành phố nhằm giảm ùn tắc giao thông khu vực phía Nam, đặc biệt đoạn qua Khu chế xuất Tân Thuận.
Bất chấp biển cấm, trật tự đô thị, lòng đường Nguyễn Huệ, Tôn Đức Thắng (quận 1) thường xuyên bị người dân lấn chiếm làm chỗ đậu xe khi đến những địa điểm này tham quan, vui chơi.
Sau những ngày nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương, người dân từ các tỉnh miền Tây đổ về TP.HCM ngày càng đông khiến cửa ngõ phía Tây trở nên đông đúc, chật cứng dòng người và xe cộ.
Hàng trăm chiếc xe buôn bán hàng rong hằng đêm xuất hiện ở đường Đặng Văn Sâm (phường 9, quận Phú Nhuận, TP.HCM). Đáng nói, khu vực này treo biển “cấm buôn bán hàng rong” nhưng nơi đây vẫn ngang nhiên tụ tập buôn bán ngay tại khu vực cấm.
Nông sản ùn ứ ở cửa khẩu đã trở thành điệp khúc “đến hẹn lại lên” từ đầu năm đến nay, đòi hỏi sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp để giải quyết bài toán này.
Trung Quốc không còn là cái "chợ huyện" cho xuất khẩu nông sản, cần phải thay đổi góc nhìn nhận để bắt kịp với sự phát triển của mọi thị trường.
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng ùn tắc nông sản là do cách làm kinh tế nông nghiệp của chúng ta vẫn "mù mờ". "Mù mờ" cả phía cung và cầu, chưa đi vào quỹ đạo của kinh tế thị trường.
Hơn 5.300 phương tiện đang "ùn ứ" tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn. 4 kiến nghị từ phía Trung Quốc đang được Việt Nam thực thi nhưng tình trạng tắc nghẽn cửa khẩu vẫn chưa thể xử lý dứt điểm.
Kẹt xe hàng giờ trên xa lộ, nhiều phương tiện chỉ có thể nhích từng chút hoặc "chôn chân" hàng giờ giữa đường. Nhiều tài xế mệt mỏi, nằm dài trên xe chờ đợi hoặc tụ tập xuống dưới đường để ăn trưa.
Lượng khách ở sân bay Tân Sơn Nhất hôm 26/1 đổ về rất đông, các quầy “cháy” vé và khách phải đến từ sớm chờ để được làm thủ tục check-in.