Nhà đầu tư chưa được bàn giao mặt bằng để tiếp tục thi công, chưa được điều chỉnh dự án đầu tư, chưa được xác định thủ tục để thanh toán quỹ đất đối ứng.
Trong hơn 30.000 tỷ đồng làm 11,3km đường vành đai 2 TP.HCM, chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng mất hơn 21.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 2/3 tổng mức đầu tư.
Đường Vành đai 2 (Hà Nội) chính thức thông xe vào tháng 1/2023, tuy nhiên, đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến ngã tư Sở dài hơn 5km không có cầu vượt bộ hành, duy nhất một hầm cho người đi bộ tại ngã tư Sở (hoạt động từ năm 2007), và chỉ 10 vị trí có vạch kẻ sang đường.
Trong danh mục do UBND TP.HCM đề xuất chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn để làm dự án, có 4 dự án không đủ điều kiện theo quy định.
Vành đai 2 TP.HCM đoạn từ cầu Phú Hữu đến Xa lộ Hà Nội (TP.Thủ Đức) là một trong 45 dự án được đề xuất chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn thành phố.
Đoạn vành đai 2 TP.HCM từ đường Phạm Văn Đồng đến nút giao Gò Dưa dài 2,7km, tổng vốn đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng, thi công dang dở, máy móc rỉ sét, công trường thành nơi nuôi bò.
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ về ý kiến, phương án, phương thức thực hiện dự án xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành.
Trong những ngày nắng nóng cao điểm, các công nhân trên công trình cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 vẫn miệt mài thi công để đưa công trình về đúng tiến độ đề ra.
Ngày 12/4, hội thảo về ý tưởng điều chỉnh hướng tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ, đoạn trên địa bàn TP.HCM và tỉnh Bình Dương, diễn ra tại trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học – Kỹ thuật TPHCM.
Theo UBND TP.HCM, việc dừng, hủy bỏ các dự án chậm tiến độ, giải ngân kéo dài và kém khả thi sẽ giúp tiết kiệm ngân sách để tập trung vào dự án cấp bách khác trong năm 2023.