Từ năm 2021 đến nay, 5 tuyến phố thuộc quận Hoàn Kiếm là nơi duy nhất được UBND TP. Hà Nội chấp thuận cho thí điểm sử dụng một số đoạn vỉa hè để phục vụ kinh doanh với giá 45.000 đồng/m2/tháng.
Theo đại diện Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM, việc tái lập đường Lê Lợi đã cơ bản hoàn thành, do đó sẽ thực hiện tái lập hàng cây như trước khi xây dựng tuyến metro số 1.
Nhiều con đường tại TP.HCM sau quá trình sửa chữa, bê tông hóa, giờ đây khi hoàn thành đã không còn giữ được mảng xanh như xưa.
Thông tin về việc lắp mái che trên đường Lê Lợi đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Được biết, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM phương án làm mái che vỉa hè trên đường Lê Lợi là nhằm tạo bóng mát, tạo không gian thương mại, mua sắm dọc con phố.
Trước đề xuất lắp mái che tại vỉa hè đường Lê Lợi mà Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM vừa đề xuất UBND TP.HCM, nhiều người dân thắc mắc tại sao không tái lập lại hàng cây xanh như vỉa hè phía đối diện.
Các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại Hà Nội dựng xe, bày bàn ghế, hàng hoá biến nơi dành cho người đi bộ thành bãi gửi xe, bán hàng...
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đang rà soát hiện trạng hạ tầng giao thông đường bộ để xây dựng đề án Thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố trên địa bàn.
Nhiều năm nay, tại các đô thị trong cả nước, việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh, buôn bán xảy ra khá phổ biến. Vỉa hè bị tận dụng thành nơi giữ xe, đặt biển hiệu quảng cáo, để bàn ghế của hàng quán, bày bán các loại rau củ, hoa quả, tạp hóa...
Càng cận kề tết Nguyên Đán 2022, ở vùng Nông thôn Tây Bắc - thành phố Lai Châu lại càng thêm xanh, sạch, đẹp hơn...